Tiểu Luận Giảm phát và bẫy thanh khoản và tác động của nó lên nền kinh tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt
    Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và thực
    tiễn. Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vì giảm phát
    được hiểu là việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra những tác hại lớn hơn cả
    lạm phát, cụ thể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, nghiên cứu về
    vấn đề giảm phát đòi hỏi một quá trình lâu dài, một sự phân tích mạch lạc, khách quan
    bởi chính bản chất phức tạp và kéo dài của giảm phát. Trên thực tế, trừ trường hợp các
    cuộc khủng hoảng chu kỳ hồi thế kỷ 19, giảm phát rất ít khi là một hiện tượng tự phát,
    mà thường là các biện pháp cố tình của Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu và qua đó
    giảm những mất cân đối rất lớn. Ngày nay, giảm phát lại đang là trở lực kéo nền kinh tế
    của nhiều nước vào vòng xoáy suy thoái. Vấn đề này đã và đang làm đau đầu nhiều nhà
    kinh tế học và các nhà lãnh đạo trên thế giới, mặc dù đã có nhiều sự cố gắng suy nghĩ to
    lớn.
    Trong một thế giới không có ranh giới, trong điều kiện thương mại quốc tế, kinh tế toàn
    cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi những tác động
    khủng hoảng có tính chu kỳ và dây chuyền của kinh tế các nước. Tuy giảm phát ở nước
    ta mới chỉ là nhất thời khó kéo dài với mức độ trầm trọng song nếu không thoát khỏi
    “vòng xoáy” giảm phát thì triển vọng phát triển về trung và dài hạn là hết sức khó khăn.
    uất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, nhóm ch ng m đã thực hiện đề tài này để có một
    cái nhìn cụ thể hơn về giảm phát, chống giảm phát một cách khéo léo để không rơi vào
    bẫy thanh khoản và những biện pháp để ngăn chặn giảm phát.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...