Luận Văn Giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hải Dương
    LỜI NÓI ĐẦU

    Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong qua trình phát triển. Nền kinh tế đang có những tốc độ phát triển mạnh mẽ, để có thể hội nhập với các nền kinh tế phát triển trên thế giới. Sự phát triển của nền kinh tế đã góp phần nâng cao đời sống của những người lao động có việc làm ổn định và có những công việc tốt và phù hợp với những người lao động. Nhưng bên cạnh đó còn có những người lao động chưa có việc làm sẽ gây cho họ những khó khăn nhất định trong cuộc sống.
    Để có một cuộc sống công bằng và văn minh thì đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải có những mục tiêu và phương pháp giải quyết việc làm cho những người lao động chưa có việc làm. Đó là vấn đề thất nghiệp trong nền kinh tế hiện nay. Giải quyết việc làm cho những người lao động chưa có việc làm cũng là những mục tiêu cấp bách và hàng đầu của Đảng và nhà nước.Việc giải quyết việc làm cho những người lao động chưa co việc làm, không những làm cho nền kinh tế tăng trưởng mà còn làm cho đời sống của những người lao động được nâng cao, đồng thời góp phần làm cho xã hội công bằng và văn minh nhằm ổn định về xã hội.
    Góp chung vào nhiệm vụ chung của cả nước tỉnh Hải Dương đã và đang có những chính sách để có thể giải quyết việc làm cho những người lao động chưa có việc làm. Tạo cơ hội cho họ tiếp cận với những công việc sớm nhất để tìm ra cho mình được những công việc phù hợp góp phần phát triển kinh tế trong tỉnh cũng như nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của cá nhân người lao động.
    Do đó trong quá trình thực tập nghiên cứu và tìm hiểu thực tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương, cùng với những kiến thức em đã được trang bị trong quá trinh học tập mà em chọn đề tài “ Giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hải Dương”



    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I: VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 3
    I. Khái niệm việc làm và giải quyết Việc làm 3
    1-Khái niệm việc làm 3
    2. Khái niệm giải quyết việc làm 5
    II. các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm 5
    1. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm 5
    III. Ý nghĩa của giải quyết việc làm 6
    1. Vê mặt kinh tế 6
    2 .Về mặt chính trị xã hội 7
    I -Đặc điểm tình hình chung của tỉnh Hải Dương 9
    II. Tiềm năng kinh tế 10
    1. TiÒm n¨ng du lÞch 10
    2. Nhưng lîi thÓ so s¸nh 10
    3. Đặc điểm kinh tế xã hội. 11
    3.1- Đặc điểm về kinh tế 11
    3.1.1- Về sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp 11
    3.1.2 - Về Hoạt động thương mại dịch vụ. 12
    3.1.3- Về sản xuất nông - lâm nghiệp. 13
    3.1.4-Về xây dựng cơ bản - Giao thông- Bưu điện 14
    3.2 - Đặc điểm về văn hoá-xã hội. 15
    3.2.1- Về mức sống dân cư 15
    3.2.2 - Về giáo dục: 15
    3.2.3-Y tế. 16
    3.2.4 -Thực hiện chính sách xã hội. 17
    3.3.Đặc điểm dân số của tỉnh Hải Dương 17
    III. Hiện trạng nguồn lao động tỉnh Hải Dương 18
    1. Quy mô nguồn lao động 18
    2.Cơ cấu nguồn lao động theo trình độ văn hoá 19
    IV. Nhưng kết quả chính đã đạt được vÒ gi¶i quyÕt viÖc lµm cho ng*êi lao ®éng ë tØnh H¶i D*¬ng 20
    1. Về chỉ tiêu giải quyết việc làm 20
    1.1. Thông qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đã giải quyết việc làm cho 71.609 lao động, chiếm 57,83% tổng số lao động được giải quyết việc làm) trong đó: 21
    1.2. Thông qua đề án cho vay vốn hỗ trợ việc làm 22
    1.3. Thông qua đề án xuất khẩu lao động 23
    1.4. Thông qua các hoạt động dịch vụ 24
    2. Chuyển dịch cơ cấu lao động 24
    3. Về công tác dạy nghề 26
    3.1. Về dạy nghề 26
    3.2. Về hệ thống khuyến nông 26
    3.3. Về hoạt động khuyến công 27
    V. Đánh giá việc thực hiện các nội dung giải pháp của chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005 27
    1. Đánh giá về cơ chế điều hành quản lý và tổ chức thực hiện 27
    1.1. KÕt qu¶ ®Æt ®*îc 27
    1.2. Tồn tại và nguyên nhân 27
    2. §©nh gi¸ vÒ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nhằm ổn định việc làm và tạo thêm việc làm mới 28
    2.1 Thùc hiÖn chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 28
    2.2. Thùc hiÖn chương trình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng: 29
    2.3. Sắp xếp lại và phát triển các ngành dịch vụ: 30
    3. Giải quyÕt viÖc lµm qua xuất khẩu lao động: 31
    3.1. Tổ chức thực hiện ở các huyện, thành phố và các xã, phường: 31
    3.2. Hoạt động của Ban chỉ đạo Xuất khẩu lao động tỉnh và sự phối hợp của các ngành: 32
    3.3. Những hạn chế: 34
    4. §¸nh gi¸ vÒ c¸c gi¶i ph¸p hç trî trùc tiÕp gi¶i quyÕt viÖc lµm: 35
    4.1. Cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm: 35
    4.2. Hoạt động dịch vụ việc làm và thông tin về thị trường lao động: 36
    4.3. Hoạt động dạy nghề: 37
    4.3.1. Phát triển mạng lưới các cơ sở dạy nghề: 37
    4.3.2. Tài chính đầu tư cho dạy nghề: 37
    4.3.3. Hỗ trợ các cơ sở dạy nghề: 38
    4.3.4. Chất lượng giáo viên dạy nghề: 38
    VI. §¸nh gi¸ chung 39
    1. Kết quả đã đạt được: 39
    2. Đạt được kết quả trên là do: 39
    3. Những hạn chế và nguyên nhân: 40
    VII. Bµi häc kinh nghiÖm 41
    PHẦN II MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 43
    I. Mục tiêu 43
    II. Các giải pháp 43
    1. Tập trung chỉ đạo một số chương trình phát triển kinh tế trọng điểm tạo nhiều việc làm thu hút nhiều lao động, bao gồm: 43
    1.1. Phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa 43
    1.2. Chuyển dịch quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp theo hướng 45
    1.3. Sắp xếp lại và phát triển các ngành dịch vụ: 45
    2. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp: 46
    2.1. Tổ chức các dịch vụ việc làm trong thị trường lao động, 47
    2.2. Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm. 47
    2.3. Tổ chức cho vay vốn giải quyết việc làm: 48
    3. Giải pháp thông tin thị trường lao động, điều tra lao động việc làm và thông tin tuyên truyền về chương trình. 49
    3.1. Những giải pháp để kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu tạo chỗ làm việc mới và tình trạng thất nghiệp ở địa phương: 49
    3.2. Điều tra lao động và việc làm. 50
    3.3. Thông tin về thị trường lao động: 50
    4. Xuất khẩu lao động. 51
    4.1. Phát triển thị trường. 53
    4.2. Chuẩn bị nguồn nhân lực. 53
    4.3. Về công tác tuyên truyền: 54
     
Đang tải...