Luận Văn Giải quyết vấn đề bến khách ngang sông trong khu vực thành phố cà mau

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI GIỚI THIỆU​ Hiện nay đất nước ta đang từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhu cầu đi lại, trao đổi hàng hóa của các vùng, miền trong cả nước nói chung và của tỉnh Bạc Liêu nói riêng đang ngày càng trở nên quan trọng không thể thiếu. Ngoài hình thức giao thông đường bộ đang được ưa chuông hiện nay còn có hình thức giao thông đường thủy không kém phần quan trọng.
    Địa bàn tỉnh Bạc Liêu được bao quanh bởi Sông Gành Hào, Kênh Cà Mau- Bạc Liêu và vô số các kênh nhánh len lỏi qua các khu dân cư trên địa bàn thành phố nên việc đi lại bằng phương tiện thủy là chủ yếu.
    Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy đã mở ra một xu hướng mới cho việc đi lại và vân chuyển hàng hóa làm cho vấn đề an toàn giao thông đường thủy được quan tâm hơn. Do đó Cục đường thủy nội địa Việt Nam ra đời và Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 14 được Cục Đường thủy nội địa Việt Nam giao nhiệm vụ quản lý các sông, kênh thuộc tuyến sông Trung ương trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 14 có nhiệm vụ theo dõi, bảo trì hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa được lắp đặt dọc suốt chiều dài của các tuyến sông, kênh Trung ương bao gồm báo hiệu trên bờ và báo hiệu dưới nước.
    Tầm quan trọng của báo hiệu đường thuỷ nội địa:
    Để hướng dẩn giao thông đường thuỷ trong khu vực tỉnh Bạc Liêu được thông suốt, an toàn Đoạn quản lý đường thuỷ nội địa số 14 đã lắp dựng một hệ thống báo hiệu tương đối đầy đủ bao gồm báo hiệu trên bờ và báo hiệu dưới nước để phục vụ nhu cầu giao thông của mọi tầng lớp nhân dân cả ban ngày và ban đêm.
    Quy tắc báo hiệu Đường thủy nội địa Việt Nam được ban hành theo quyết định số 4099/2000/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2000 của Bộ GTVT và được sửa đổi bổ sung theo quyết định số 11/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/1/2005.

    NỘI DUNG
    Để giải quyết vấn đề mất cắp báo hiệu, chống mất cắp báo hiệu và tác hại của việc mất cắp báo hiệu đường thuỷ nội địa trong khu vực tỉnh Bạc Liêu có ba vấn đề sau:
    Vấn đề 1: Báo hiệu bị mất cắp.
    Khi phát hiện báo hiệu bị mất cắp.
    Là cơ quan quản lý tuyến luồng, quản lý, bảo trì báo hiệu đường thuỷ nội địa cần phối hợp cùng chính quyền địa phương, công an nơi báo hiệu bị mất và lập biên bản xác nhận tình trạng báo hiệu bị kẻ gian lấy mất. Trong biên bản cần thể hiện rỏ chủng loại báo hiệu, tác dụng của báo hiệu, vị trí km, bờ; thuộc ấp, xã ( phường) .
    Báo cáo nhanh bằng điện thoại và bằng văn bản cho các cơ quan chức năng như phòng Cảnh sát công an tỉnh Bạc Liêu, các đội cảnh sát lưu động đang tuần tra trên sông gần nơi báo hiệu bị mất cắp để điều tra, phát hiện và thu hồi lại báo hiệu đã bị mất để lắp đặt tại vị trí bị mất.

    Phối hợp và tạo điều kiện để cơ quan Công
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...