Luận Văn Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng từ đại hội VI (12/1986) đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế và xã hội. Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời.

    Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã góp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanh chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tranh chấp cũng ngày càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt bởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ bị đổ bể.

    Hiện nay, không có phương thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thế tuyệt đối cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng tài thì phương thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    1. Lý do chọn đề tài 1

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

    4. Bố cục của khóa luận 2

    CHƯƠNG I 3

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3

    1. Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại 3

    1.1. Khái niệm trọng tài thương mại 3

    1.2. Đặc điểm trọng tài thương mại 4

    1.3. Một số ưu điểm và hạn chế của trọng tài thương mại 5

    2. Pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam 8

    2.1. Trọng tài phi chính phủ trong giai đoạn từ nền kinh tế tập trung, bao cấp đến năm 1993 8

    2.2. Trọng tài phi chính phủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 10

    3. Các hình thức tổ chức trọng tài 11

    3.1. Trọng tài vụ việc 11

    2.3. Trọng tài thường trực 13

    CHƯƠNG III 17

    PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 17

    THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 17

    1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài 17

    1.1. Tranh chấp được giải quyết bằng tài, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài 17

    1.2. Khi giải quyết tranh chấp trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, phải căn cứ vào pháp luật và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên 18

    1.3. Phiên họp giải quyết tranh chấp không công khai 20

    1.4. Nguyªn t¾c xÐt xö mét lÇn 21

    1.5. Nguyên tắc tự định đoạt 22

    2. Thẩm quyền của trọng tài thương mại 25

    2.1. Giữa các bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài có hiệu lực 25

    2.2. Tranh chấp được gửi đến trọng tài thương mại phải là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại 26

    3. Trình tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài 27

    3.1. Nộp đơn và thụ lý đơn 27

    3.2. Thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên 29

    2.3. Công tác điều tra trước khi xét xử 31

    3.4. Phiên họp giải quyết tranh chấp 34

    3.5. Hủy, thi hành quyết định trọng tài 36

    CHƯƠNG III 41

    MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 41

    VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41

    1. Một số bất cập của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài 41

    1.1. Vấn đề thỏa thuận trọng tài 43

    1.2. Về thẩm quyền của trọng tài 44

    1.3. Các quy định về việc thay đổi trọng tµi viên 46

    1.4. Về việc hòa giải trong tố tụng trọng tài 46

    1.5. VÊn ®Ò gi¶i quyÕt tranh chÊp cã yÕu tè n­íc ngoµi 47

    1.6. VÒ viÖc thµnh lËp vµ qu¶n lý c¸c trung t©m träng tµi 49

    1.7. Quy ®Þnh vÒ ®iÒu kiÖn trë thµnh träng tµi viªn 49

    1.8. Mét sè bÊt cËp kh¸c cña ph¸p luËt träng tµi ViÖt Nam 50

    2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trọng tài 52

    2.1. Phải sớm ban hành Luật trọng tài trên cơ sở hoàn thiện PLTTTM 52

    2.2. Më réng thÈm quyÒn cho träng tµi th­¬ng m¹i 53

    2.3. Bæ sung c¸c quy ®Þnh vÒ tháa thuËn träng tµi 54

    2.4. Hoàn thiện các quy định về hòa giải 55

    2.5. Cho phép trung tâm trọng tài mời trọng tài viên nước ngoài vào danh sách trọng tài viên của trung tâm 55

    2.6. Hạn chế sự quản lý, can thiệp hành chính Nhà nước vào hoạt động của trọng tài nhằm thực sự thừa nhận tính chất phi chính phủ của trọng tài 56

    2.7. Cần có quy định cụ thể, rõ ràng về một số điều khoản của Pháp lệnh 57

    3.8. Một số giải pháp khác 57

    KẾT LUẬN 61

    TÀI LIỆU THAM kh¶o 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...