Luận Văn Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam.

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU

    Chương I. Một số khái niệm chung
    1. Khái niệm Trọng tài và trọng tài thương mại
    1.1. Khái niệm Trọng tài khoa học pháp lý Quốc tế
    1.2. Khái niệm Trọng tài thương mại
    1.2.1. Khái niệm Trọng tài thương mại quốc tế
    1.2.2. Khái niệm Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam
    2. Khái niệm tranh chấp thương mại
    2.1. Khái niệm hoạt động thương mại
    2.1.1. Khái niệm quan hệ thương mại trong khoa học pháp lý quốc tế
    2.1.2. Khái niệm hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam
    2.1.3. Khái niệm hoạt động thương mại theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003
    2.2. Khái niệm tranh chấp thương mại
    2.2.1. Khái niệm tranh chấp thương mại theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003
    3. Vai trò của Trọng tài và các nguyên tắc trong giải quyết các tranh chấp thương mại bằng trọng tài
    3.1. Vai trò của trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại
    3.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài
    3.2.1. Nguyên tắc tự nguyện
    3.2.2. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tranh chấp
    3.2.3. Nguyên tắc độc lập của các Trọng tài viên trong quá trình giải quyết tranh chấp
    3.2.4. Nguyên tắc giữ bí mật trọng giải quyết tranh chấp
    3.2.5. Quyết định của Trọng tài có giá trị bắt buộc với các bên và không thể bị kháng cáo

    Chương II. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài ở Việt Nam
    1. Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về chế định Trọng tài
    1.1. Trọng tài kinh tế nhà nước
    1.1.1. Giai đoạn từ 1960 đến 1994
    1.1.2. Từ năm 1994 đến nay
    1.2. Trọng tài thương mại quốc tế
    1.2.1. Giai đoạn từ 1960 đến 1993
    1.2.2. Giai đoạn từ 1993 đến nay
    2. Những nét mới của pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 so với nghị định 116/CP về tổ chức và hoạt động của Trọng tài
    2.1. Những điểm tiến bộ mới pháp lệnh 2003so với nghị định 116/CP
    2.1.1. Vấn đề phạm vi điều chỉnh
    2.1.2. Vấn đề thoả thuận Trọng tài
    2.1.3. Vấn đề Trọng tài viên
    2.1.4. Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong quá trình tố tụng Trọng tài
    2.1.5. Nguyên tắc áp dụng luật để giải quyết vụ tranh chấp
    2.1.6. Tính cưỡng chế của quyết định Trọng tài
    3. Mối quan hệ giữa cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài và toà án
    3.1. Hoạt động hỗ trợ của toà án đối với Trọng tài
    3.2. Hoạt động giám sát của toà án đối với Trọng tài

    Chương III. Đánh giá chung về pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 và một số đề kiến nghị. Xu hướng phát triển văn hoá Trọng tài thương mại quốc tế. Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận Trọng tài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
    1.1. Đánh giá chung
    1.2. Xu hướng phát triển văn hoá Trọng tài thương mại quốc tế
    1.3. Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận Trọng tài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
    1.4. Một số kiến nghị
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...