Tiểu Luận Giải quyết làm phát tại Việt Nam những năm 2000 - 2005

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    giải quyết lạm phát năm 2000 - 2005


    Đây là bài tiểu luân nhóm tớ làm trong học kỳ vừa rùi. Còn nhiều sai sót và nội dung chưa được tốt lém, nhưng cũng post lên cho ai có cần tài liệu nào trong sách mà copy đỡ phải đánh máy .

    ______________________________________


    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác động tiêu cực, trong nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phát một con số làm động lực để kích thích nền kinh tế phát triển. Nước ta sau 12 năm kiềm chế được lạm phát (1995-2007) ở một con số, trong thời gian này chúng ta đã kiểm soát được lạm phát. Trong 2 thập kỷ qua, năm 2000 là năm duy nhất xảy ra hiện tượng giảm phát (CPI giảm 0,6%). Nhưng trước năm 2000, tốc độ lạm phát giảm và thậm chí âm các năm liên tiếp 2000 và 2001 với mức tương ứng -1,6% và -0,4%. Tuy nhiên, sau năm 2002 lạm phát cao đã xuất hiện bằng sự đảo chiều và tăng nhanh tới 4,4% (từ -0,4% lên 4%) so với năm trước. Ngay từ những tháng đầu năm 2004, khi xu hướng lạm phát mạnh bắt đầu có dấu hiệu manh nha, đã có rất nhiều khẳng định lạm phát cả năm tuy vượt qua con số 5% mà Quốc hội đề ra nhưng sẽ không bao giờ vượt quá con số 7,5%? Thế rồi mỗi tháng trôi qua, liên tục các dự báo đều thất bại, và cuối năm 2004 thì lạm phát gần bằng hai con số.

    Đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn để giải quyết lạm phát ở vn 2000-2005” được hình thành dựa trên những thách thức, khó khăn đó phải được nghiên cứu về cả mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra những giải pháp can thiệp một cách linh hoạt có hiệu quả, tham gia các ý kiến thực hiện các chính sách vĩ mô của nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...