Thạc Sĩ Giải quyết khiếu nại, tố cáo - Phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN .
    LỜI CẢM ƠN .
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT clxxviii
    DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN clxxix
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3
    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
    5. Những đóng góp mới của luận án 5
    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 5
    7. Kết cấu của luận án 6
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 7
    1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
    ĐỀ TÀI 7
    1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về nhà nước pháp quyền 7
    1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về quyền khiếu nại, tố cáo . 8
    1.1.3. Nhóm các công trình nghiên cứu về tài phán hành chính và kỷ luật hành chính 10
    1.2. NHÓM CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
    TÀI .12
    1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến pháp chế và xây dựng Nhà nước
    pháp quyền Việt Nam . 12
    1.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật khiếu nại, tố cáo và
    việc thực hiện pháp luật khiếu nại, tố cáo . 14
    1.2.3. Nhóm các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giải quyết khiếu nại hành
    chính 17
    1.2.4. Nhóm các công trình nghiên cứu về nhà nước, cải cách nền hành chính nhà
    nước, quyền công dân có liên quan đến nội dung đề tài luận án . 19
    1.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT
    RA 20
    1.3.1. Những kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa . 20
    1.3.2. Những vấn đề đặt ra mà luận án phải tiếp tục giải quyết . 22
    Kết luận Chương 1 24
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BẢO ĐẢM
    PHÁP CHẾ, KỶ LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC . 25
    2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI,
    TỐ CÁO 25
    2.1.1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 25
    2.1.2. Tố cáo và thẩm quyền giải quyết tố cáo . 34
    2.2. PHÁP CHẾ VÀ BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ, KỶ LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH
    CHÍNH NHÀ NƯỚC .39
    2.2.1. Quan niệm về pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước 39
    2.2.2. Quan niệm về kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước 50
    2.2.3. Bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước . 52
    2.2.4. Các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính
    nhà nước 54
    2.3. VAI TRÒ CỦA GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ĐỐI VỚI BẢO ĐẢM PHÁP
    CHẾ VÀ KỶ LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 67
    2.3.1. Giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hành
    chính nhà nước 67
    2.3.2. Giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm phát hiện, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong
    quản lý hành chính nhà nhà nước 69
    2.3.3. Giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm nâng cao trách nhiệm của cơ quan hành chính
    nhà nước 70
    2.3.4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm thu hút sự tham gia của quần chúng nhân dân
    vào hoạt động quản lý và giám sát hoạt động quản lý hành chính nhà nước . 72
    Kết luận Chương 2 .75
    Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BẢO ĐẢM PHÁP
    CHẾ, KỶ LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TỪ
    NĂM 1999 ĐẾN NAY 77
    3.1. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG QUẢN LÝ HÀNH
    CHÍNH NHÀ NƯỚC .77
    3.1.1. Tình hình khiếu nại, tố cáo 77
    3.1.2. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo 95
    3.2. THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ VÀ KỶ LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH
    CHÍNH NHÀ NƯỚC .107
    3.2.1. Về xây dựng, ban hành pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo 107
    3.2.2. Về tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo 112
    3.2.3. Về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo 118
    3.2.4. Về phát hiện, xử lý kỷ luật thông qua công tác thanh tra giải quyết khiếu nại tố
    cáo 119
    3.3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ .122
    3.3.1. Những ưu điểm . 122
    3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 126
    3.3.3. Những khó khăn, vướng mắc 130
    Kết luận Chương 3 .132
    Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT
    KHIẾU NẠI, TỐ CÁO NHẰM BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ, KỶ LUẬT TRONG QUẢN
    LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY . 134
    4.1. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN .134
    4.1.1. Nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trên nguyên tắc đảm bảo nguyên tắc
    pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước 134
    4.1.2. Nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trên nguyên tắc xây dựng nhà
    nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và hội nhập
    quốc tế . 136
    4.1.3. Nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trên cơ sở bảo đảm hiệu lực, hiệu
    quả hoạt động quản lý hành chính nhà nước 139
    4.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 146
    4.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế về giải quyết khiếu nại, tố cáo 146
    4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và giải quyết khiếu nại, tố cáo . 149
    4.2.3. Tăng cường trách nhiệm phối hợp giữa các thiết chế của hệ thống chính trị trong
    giải quyết khiếu khiếu nại, tố cáo 151
    4.2.4. Khắc phục những hạn chế trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước nhằm
    hạn chế khiếu nại, tố cáo 154
    4.2.5. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
    công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại, tố cáo 160
    4.2.6. Nâng cao chất lượng chuyên môn cũng như đạo đức công vụ và trình độ công nghệ
    thông tin đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo 164
    Kết luận Chương 4 .165
    KẾT LUẬN 166
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ . 168
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 169
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...