Luận Văn Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 19/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu
    Trong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, và điều này được coi là đương nhiên đối với các nhà nhập khẩu Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay như quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng,
    Trước khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khi tranh chấp đã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trường hợp xảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả đáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là ít nhất.
    Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiện nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao . khiến nó trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. Và vì vậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước góp phần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn đinh.
    Được sự đồng ý của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, của khoa Thương mại và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Anh Tuấn, em đã về thực tập tốt nghiệp tại TTTTQuốc tế bên cạnh phòng TM & CN Việt nam, để học hỏi nghiên cứu và tìm hiểu sâu thêm về vấn đề "Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay". Sau đây là bản báo cáo tổng hợp về TTTTQuốc tế: một số nét chính của Trung tâm, kết quả hoạt động trong thời gian qua và phương hướng hoạt động sắp tới. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, các anh chị ở TTTTtrong thời gian em đến thực tập ở Trung tâm và mong rằng em sẽ tiếp tục được các anh, chị hướng dẫn chỉ bảo trong thời gian tới.

    Mục lục
    Trang
    Mở đầu . 1
    Chương 1. Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại bằng thủ tục trọng tài 2
    1.1. Tranh chấp thương mại 2
    1.1.1. Tranh chấp kinh tế 2
    1.1.1.1. Khái niệm 2
    1.1.1.2. Phân loại tranh chấp kinh tế 2
    1.1.2. Tranh chấp thương mại 2
    1.1.2.1. Khái niệm 2
    1.1.2.2. Phân loại tranh chấp thương mại 2
    1.1.2.3. Tranh chấp thương mại. 2
    1.1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường. 2
    1.1.3. Giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường 2
    1.1.3.1. ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả. 2
    1.1.3.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp. 2
    1.1.3.3. Các biện pháp giải quyết tranh chấp. 2
    1.2. Trong tài kinh tế và giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trong tài. 2
    1.2.1. Trọng tài. 2
    1.2.1.1. Khái niệm. 2
    1.2.1.2. Các hình thức trọng tài kinh tế. 2
    1.2.2. Thẩm quyền giải quyết của trọng tài. 2
    1.2.3. Nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp 2
    1.2.4. Các vấn đề khi đưa tranh chấp ra giải quyết bằng thủ tục trọng tài. 2
    1.2.4.1. Thoả thuận trọng tài. 2
    1.2.4.2. Luật áp dụng trong hợp đồng - cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp. 2
    1.2.4.3. Luật tố tụng của trọng tài. 2
    1.2.4.5. Địa điểm và ngôn ngữ trọng tài. 2
    1.2.4.6. Giới thiệu sơ bộ về trình tự chung của thủ tục trọng tài trên thế giới. 2
    1.2.4.7. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài. 2
    Chương 2. Tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 2
    2.1. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 2
    2.1.1. Vài nét về Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 2
    2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 2
    2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của TTTT quốc tế Việt Nam. 2
    2.1.1.3. Các hoạt động của TTTT quốc tế Việt Nam. 2
    2.1.1.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam . 2
    2.1.2.2. Bản tự bào chữa của bị đơn. 2
    2.1.2.3. Lựa chọn và chỉ định của trọng tài viên. 2
    2.1.2.4. Đơn kiện ngược. 2
    2.1.2.5. Điều tra trước khi tiến hành trọng tài. 2
    2.1.2.6. Phiên họp trọng tài. 2
    2.1.2.7. Quyết định trọng tài. 2
    2.2. Thực trạng tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 2
    2.2.1. Các yếu tố chi phối đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam. 2
    2.2.2. Các tranh chấp thương mại kiện tới trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 2
    2.2.2.1. TTTT quốc tế Việt Nam là tổ chức trọng tài được biết đến nhiều nhất ở nước ta. 2
    2.2.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp của các vụ việc kiện ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 2
    2.2.2.3. Đương sự trong tranh chấp. 2
    2.2.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 2
    2.2.3. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 2
    2.2.3.1. Đối với bản thân Trung tâm 2
    2.2.3.2. Đối với doanh nghiệp. 2
    Chương 3. Một số quan điểm và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 2
    3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hướng phát triển của trọng tài thương mại Vịêt Nam. 2
    3.2. Cần một sự hỗ trợ của chính phủ cho hiệu quả của hoạt động trọng tài. 2
    3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động trọng tài . 2
    3.2.2. Hỗ trợ về tài chính. 2
    3.2.3. Hỗ trợ đào tạo nhân lực và cung cấp thông tin. 2
    3.3. Sự nỗ lực của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam . 2
    3.3.1. Luôn phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề chất lượng và số lượng trọng tài viên của Trung tâm . 2
    3.3.2. Xây dựng quy tắc tố tụng chặt chẽ mà vẫn linh hoạt. 2
    3.3.3. Nghiên cứu, xây dựng và kiện toàn bộ máy thường trực của Trung tâm, thành lập ban thư ký thay vì chỉ có một thư ký thường trực như hiện nay. 2
    3.3.4. Đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế. 2
    3.3.5. Mở rộng dịch vụ tư vấn. 2
    3.4. Đóng góp vào hiệu qủa giải quyết tranh chấp của các nguyên đơn và "bị đơn tiềm năng". 2
    3.4.1. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong kinh doanh. 76
    3.4.1.1. Nghiên cứu và nắm chắc các quy định của pháp luật. 2
    3.4.1.2. Tìm hiểu kỹ càng đối tác. 2
    3.4.1.3. Thận trọng khi đàm phán soạn thảo và ký kết hợp đồng. 77
    3.4.2. Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt được giải quyết tranh chấp hiệu quả khi xảy ra tranh chấp . 2
    Tài liệu tham khảo 2
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/52636b6761626564/TM088.doc.file[/charge]
     
Đang tải...