Tài liệu Giải phẩu thực vật

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




    CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    1. Giới thiệu chung về giới thực vật 1

    2. Đối tượng và nhiệm vụ của hình thái giải phẩu học thực vật 2

    3. Lịch sử nghiên cứu hình thái giải phẩu học thực vật 3

    4. Quan hệ giữa Giải phẩu - Hình thái học thực vật và các môn học khác 4

    5. Phương pháp nghiên cứu Hình thái giải phẩu học thực vật 5



    CHƯƠNG 1. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

    1. Khái nhiệm về tế bào 6

    Lược sử về sự phát hiện tế bào. Thuyết tế bào. Hình dạng và kích thước tế bào

    2. Cấu trúc của tế bào 8

    Màng tế bào. Tế bào chất. Nhân. Mạng lưới nội chất. Bộ máy Golgi. Ty thể bộ. Ribosome. Lạp bộ. Thủy thể bộ. Chiên mao.



    CHƯƠNG 2. VÁCH TẾ BÀO

    1. Thành phần hóa học của vách tế bào 23

    Celuloz. Hemiceluloz. Hợp chất pectic. Gôm và chất nhầy. Lignin. Những chất khác

    2. Cơ cấu của vách tế bào 25

    Lớp chung. Vách sơ lập. Vách hậu lập.

    3. Kiến trúc phân tử của vách tế bào 28

    4. Sự thành lập và phát triển của vách tế bào 30

    5. Những biến đổi trong thành phần hóa học của vách tế bào 32

    Sự tẩm mộc tố. Sự tẩm suberin. Sự hóa cutin. Sự hóa nhầy. Sự hóa khoáng.

    6. Những giao thông giữa các tế bào 35

    Vùng có lớp sơ lập mỏng - những điểm. Những vùng không còn vách tế bào.


    CHƯƠNG 3. MÔ THỰC VẬT A. Mô phân sinh

    1. Đặc tính chung 39

    Khái niệm mô phân sinh. Đặc tính tế bào học mô phân sinh. Nhiệm vụ.

    2. Phân loại 40

    Mô phân sinh sơ cấp. Mô phân sinh thứ cấp.

    B. Mô chuyên hóa

    1. Mô che chở 44

    Mô che chở sơ cấp - biểu bì. Mô che chở thứ cấp - mô sube

    2. Nhu mô 52

    Tính chất của nhu mô. Phân loại.

    3. Mô nâng đở 54

    Giao mô. Cương mô.

    4. Mô dẫn truyền 60

    Mô gỗ: thành phần cấu tạo, phân loại. Mô libe: thành phần cấu tạo, phân loại.



    Các bó mạch dẫn

    5. Mô tiết 71

    Mô tiết bên ngoài cơ quan. Mô tiết bên trong cơ quan.



    CHƯƠNG 4. CƠ QUAN SINH DƯỠNG A. Hệ thống rễ

    1. Hình thái bên ngoài của rễ 77

    Các phần của rễ. Các kiểu rễ. Biến thái của rễ.

    2. Cấu tạo giải phẩu của rễ 81

    Cấu tạo sơ cấp. Cấu tạo thứ cấp của rễ

    3. Sự sinh trưởng và nguồn gốc của rễ 86

    4. Rễ con 87

    Sự phát sinh. Vị trí. Rễ phụ. Sự hình thành chồi ở trên rễ.

    5. Sự thích nghi 89

    Rễ cây sống trong môi trường nước. Rễ cây sống trong môi trường mặn. Rễ là cơ quan dự trữ. Rễ thích nghi cung cấp chất dinh dưỡng.

    B. Thân cây

    1. Hình thái bên ngoài của thân 93

    Các phần của thân. Các loại chồi. Sự phân nhánh của chồi. Các loại thân. Tuổi và kích thước của thân. Hình dạng thân. Biến thái của thân.

    2. Cấu tạo của thân 99

    Cấu tạo sơ cấp thân song tử diệp và thân đơn tử diệp. Sự biến thiên trong cấu tạo của thân.

    3. Cấu tạo thứ cấp của thân 102

    Sự sinh trưởng thứ cấp của thân song tử diệp. Sự tăng dày của thân đơn

    tử diệp. Cơ cấu bất thường của thân.

    4. Sự tiến hóa của trụ 105

    Cổ trụ. Tinh trụ. Quản trụ. Phân trụ. Đa trụ.

    5. Sự chuyển tiếp từ cơ cấu rễ sang cơ cấu thân 107

    6. Cá thể tượng hình của thân 108

    Điểm dinh dưỡng. Vùng phân sinh.

    7. Sự thích ứng của thân 110

    Thích ứng để hấp thu ánh sáng. Cây phụ sinh. Thích ứng vào khí hậu

    khô và nóng. Thích ứng vào khí hậu có mùa. Thích ứng vào môi trường nước và đầm lầy.

    C. Lá cây

    1. Hình thái bên ngoài của lá 112

    Các phần của lá. Sự phân gân lá. Các kiểu lá. Cách sắp xếp của lá trên thân. Tiền khai lá.

    2. Cá thể phát sinh của lá 121

    Sự hình thành và phát triển của lá. Sự rụng lá.

    3. Cấu tạo của lá 123

    Cấu tạo của lá cây song tử diệp. Cấu tạo của lá đơn tử diệp.

    4. Biến thái và sự thích ứng của lá 125





    CHƯƠNG 5. SỰ SINH SẢN Ở THỰC VẬT

    A. Các phương thức sinh sản ở thực vật và sự xen kẽ thế hệ

    1. Các phương thức sinh sản ở thực vật 128

    Sinh sản sinh dưỡng. Sinh sản vô tính. Sinh sản hữu tính.

    2. Chu trình phát triển ở thực vật - Sự luân phiên sinh kỳ hay






    sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái 136

    Sự giảm phân liền sau sự thụ tinh. Hợp tử không giảm phân và cho ra một thực vật mới. BTTV cho ra một thực vật khác nữa.

    Sự giảm phân cho ra một giao tử.

    3. Chu trình sống và sự xen kẽ ở các nhóm thực vật khác nhau 138

    Ở tảo lục đơn bào. Ở Rêu. Ở nhóm Khuyết thực vật. Ở thực vật có hột.

    B. Sự sinh sản ở thực vật hột kín

    1. Hoa 141

    Sự phân tính của hoa và cây. Tính quy luật trong cấu tạo hoa. Hoa tự. Các thành phần của hoa. Hoa đồ - hoa thức. Sự thụ phấn. Sự thụ tinh

    và phát triển.

    2. Hột 166

    Sự biến chuyển của tiểu noãn thành hột. Sự phát triển của mầm mà không cần sự thụ tinh. Hột trưởng thành. Sự nảy mầm của hột.

    3. Quả 173

    Sự biến đổi của bầu noãn thành quả. Các loại quả.

    4. Thực vật hột kín chia thành hai nhóm lớn: song tử diệp và đơn tử diệp 179
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...