Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ
    XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 5
    1.1. Quan niệm về nghèo đói và xoá đói giảm nghốo 5
    1.2. Những nhân tố tác động đến nghèo đói và xoá đói giảm nghèo 21
    1.3. Một số kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở trong nước và bài học
    rỳt ra cho tỉnh Quảng Trị 30
    Chương 2: THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
    TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TỈNH QUẢNG TRỊ 36
    2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xó hội tỏc động đến
    nghốo đúi và xoỏ đói giảm nghốo ở tỉnh Quảng Trị 36
    2.2. Thực trạng nghốo đói và xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh
    Quảng Trị 44
    2.3. Những hạn chế và trở ngại chính trong xoá đói giảm nghèo trên
    địa bàn Quảng Trị 68
    Chương 3: MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XOÁ ĐÓI
    GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG
    THỜI GIAN TỚI 73
    3.1. Bối cảnh và mục tiờu xoỏ đói giảm nghốo của tỉnh Quảng Trị 73
    3.2. Những giải phỏp chủ yếu nhằm xoỏ đói giảm nghốo trờn địa bàn
    tỉnh Quảng Trị 75
    KẾT LUẬN 110
    DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC


    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nghốo đúi hiện đang là vấn đề xó hội bức xỳc, là sự thỏch thức, cản
    trở lớn đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, khu vực và toàn bộ
    nền văn minh nhân loại. Chính vỡ vậy, trong những năm gần đây nhiều quốc
    gia và các tổ chức quốc tế đó quan tõm tỡm cỏc giải phỏp nhằm hạn chế
    nghèo đói và giảm dần khoảng cách phân hoá giàu, nghèo trên phạm vi toàn
    thế giới.
    Ở Việt Nam, XĐGN được coi là mục tiêu xuyên suốt trong quá trỡnh
    phỏt triển KT-XH của đất nước. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt
    Nam đó xỏc định mục tiêu cơ bản trong hoạt động của mỡnh là giải phúng
    dõn tộc, xõy dựng chế độ XHCN để đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người
    dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ, Đảng và Nhà nước phải tạo điều kiện
    "Làm cho người nghèo đủ ăn. Người đủ ăn thỡ khỏ, giàu. Người khá, giàu
    thỡ giàu thờm" [31, tr.303].
    Chớnh vỡ vậy, XĐGN đó được đưa vào mục tiêu, chương trỡnh, kế
    hoạch phỏt triển KT-XH 5 năm (1996-2000). Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
    VIII (năm 1996) đó khẳng định:"Thực hiện tốt chương trỡnh XĐGN, nhất là
    đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số". Đại hội IX
    (năm 2001) tiếp tục khẳng định hướng đi đó và nhấn mạnh: "Việc tăng
    trưởng kinh tế phải đi đôi với XĐGN ngay trong từng bước đi và trong suốt
    quá trỡnh CNH, HĐH đất nước. Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản khụng
    cũn hộ nghốo" [22]. Công cuộc đổi mới của nước ta đó đạt được những thành
    tựu vượt bậc về phát triển KT-XH, đời sống của đa số dân cư được cải thiện,
    công tác XĐGN đó thu được thành tựu đáng kể. Song, mức sống của người
    dân vẫn cũn thấp, phõn húa thu nhập có xu hướng tăng lên. Một bộ phận khá
    lớn dân cư cũn sống nghốo đói, trong đó có nhiều gia đỡnh cú cụng với cỏch
    mạng vẫn cũn chịu nhiều thiệt thũi trong hũa nhập cộng đồng và không đủ sức
    2
    tiếp nhận những thành quả do công cuộc đổi mới mang lại. Tính đến cuối năm
    2005, cả nước vẫn cũn khoảng 22% số hộ nghốo đói (theo chuẩn nghốo giai
    đoạn 2006- 2010 của Bộ LĐ-TB&XH). Chương trỡnh mục tiờu quốc gia XĐGN
    đó triển khai mạnh mẽ ở tất cả cỏc tỉnh, thành trong cả nước, nhưng hiệu quả
    đạt chưa cao. Nhiều hộ thoát nghèo chưa thật vững chắc, rất dễ tái nghèo khi
    gặp thiên tai hay rủi ro bất thường trong đời sống và sản xuất kinh doanh.
    Quảng Trị là một trong những tỉnh nghốo nhất khu vực miền Trung.
    Trong những năm qua, Quảng Trị đó tớch cực thực hiện chương trỡnh
    XĐGN và thu được một số kết quả bước đầu quan trọng. Từ 1996 - 2005 tỷ
    lệ hộ nghốo của tỉnh giảm bỡnh quõn hàng năm trên 2 %. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ
    nghốo của tỉnh hiện cũn rất cao 28,48% (theo chuẩn nghốo giai đoạn 2006-2010 của Bộ LĐ-TB&XH. Đây đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho tỉnh Quảng
    Trị, bởi thực hiện XĐGN trên địa bàn tỉnh không chỉ có ý nghĩa thực hiện mục
    tiờu chung của quốc gia mà cũn cú vai trũ thỳc đẩy KT-XH của tỉnh phát triển,
    vươn lên tránh tụt hậu; đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu vực và
    cả nước. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, lý giải một cỏch đầy đủ và có hệ thống vấn
    đề nghèo đói, xác định các giải pháp thực hiện vừa đảm bảo đúng nguyên lý
    chung vừa phự hợp với thực tiễn của địa phương Quảng Trị là yêu cầu cấp thiết.
    2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
    Xung quanh vấn đề nghèo đói và XĐGN là chủ đề được nhiều cơ quan
    trong nước, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa h ọc quan tâm nghiên cứu ở các
    khía cạnh khác nhau. Nhưng đáng chú ý là một số cụng trỡnh của cỏc tỏc giả sau:
    - UNDP, “Tiến kịp", 1996.
    - Nguyễn Thị Hằng, “Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay”,
    Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
    - Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hũa, “ Phõn húa giàu - nghốo ở một số Quốc
    gia khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương”, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội, 1999.
    - Ngụ Quang Minh, “Tác động kinh tế của nhà nước góp phần XĐGN
    trong quá trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Chớnh trị
    3
    quốc gia, Hà Nội, 1999.
    - Liờn hiệp cỏc hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo,
    "XĐGN vùng dân tộc thiểu số: Phương phỏp tiếp cận", năm 2001.
    - Trần Thị Hằng, "Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở
    Việt Nam hiện nay", Nxb Thống kê, năm 2001.
    - Lờ Xuõn Bỏ, Chu Tiến Quang, “Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam”,
    Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
    - Hội thảo nghiờn cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô.
    Chương trỡnh nghiờn cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002.
    - Ngõn hàng Thế giới “Đói nghèo và bất bỡnh đẳng ở Việt Nam” năm 2004
    Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiên cứu đó đề cập đến nhiều khớa
    cạnh của vấn đề nghốo đói và XĐGN. Song hiện chưa cú cụng trỡnh nào
    nghiên cứu đầy đủ những vấn đề nghốo đói và XĐGN trờn địa bàn tỉnh
    Quảng Trị. Kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh trờn, đặc biệt là những
    vấn đề lý luận là những tư liệu khoa học quý sẽ được tiếp thu cú chọn lọc
    trong quỏ trỡnh viết luận văn này.
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1. Mục đích: Trên cơ sở nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
    về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo, đề xuất những giải pháp chủ yếu XĐGN
    trên địa bàn tỉnh, nhằm góp phần đưa Quảng Trị trở thành tỉnh có KT-XH phỏt
    triển bền vững.
    3.2. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
    + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nghèo đói và XĐGN.
    + Phân tích thực trạng nghèo đói và XĐGN ở tỉnh hiện nay, chỉ rừ
    nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến nghèo đói và những vấn đề đặt ra cho công tác
    XĐGN trên địa b àn tỉnh Quảng Trị.
    + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thực hiện XĐGN ở Quảng Trị
    trong thời gian tới.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4
    4.1.Đối tượng: Đề t ài t ập trung nghiờn cứu vấn đề nghèo đói và XĐGN.
    4.2. Phạm vi nghiờn cứu: Nghốo đói là vấn đề bức xúc ở Quảng Trị.
    Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu tỡnh hỡnh nghốo đói và XĐGN trên địa bàn
    tỉnh Quảng Trị. Việc phân tích thực trạng ngh èo đói và XĐGN chủ yếu từ 1996
    đến nay. Các đề xuất giải phỏp về XĐGN dự kiến đến năm 2010 là chủ yếu.
    5. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
    Để xem xét vấn đề nghèo đói và XĐGN một cách khách quan, khoa
    học và sát thực tiễn, luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và
    phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các
    quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về nghèo đói và
    XĐGN, vấn đề dân tộc. Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
    duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể của kinh tế học và xó
    hội học như: Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, phương
    pháp đồ thị, mô hỡnh, phõn tổ, điều tra, tổng kết thực tiễn . để đánh giá và
    làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
    6. Những đóng gúp về mặt khoa học của luận văn
    Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn sẽ tiếp tục kế thừa kết quả của
    nhiều công trỡnh khoa học liờn quan đến vấn đề nghèo đói và XĐGN; luận
    văn có những đóng gúp về mặt khoa học sau đây:
    - Chỉ ra diễn biến nghèo đói, hoạt động XĐGN ở tỉnh Quảng Trị và
    những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết.
    - Đưa ra một số giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm từng bước XĐGN
    ở Quảng Trị trong thời gian tới được nhanh hơn.
    7. K ết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
    luận văn có 3 chương, 8 tiết.
    5
    Chương 1
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐÓI
    VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHẩO
    1.1. QUAN NIỆM VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHẩO
    1.1.1. Quan niệm về nghèo đói và cỏc tiờu chớ xỏc định nghốo đói
    1.1.1.1. Quan niệm về nghốo đói
    Hiện nay nghèo đói đó, đang diễn ra trên quy mô lớn và hậu quả của
    nó tác động đến mọi vấn đề trong đời sống xó hội từ kinh tế đến chính trị, xó
    hội và mụi trường sinh thái. Nó có ảnh hưởng không chỉ đối với các quốc gia
    nghèo mà cũn cú nguy cơ lan rộng và tác động toàn cầu như tàn phá môi
    trường sinh thái, vấn đề di dân quốc tế ồ ạt, tiêu cực xó hội lan rộng v.v Vỡ
    vậy, sự nghiệp chống nghốo đói không chỉ đối với các nước nghèo mà cả đối
    với các nước phát triển. Để giải quyết vấn đề nghốo đói cần thiết phải cú
    quan niệm đỳng về nghốo đói. Tại khóa họp đặc biệt của Đại Hội đồng Liên
    Hợp Quốc về phát triển XH, tháng 6 năm 2000 tại Genever - Thụy Sỹ, các
    thành viên đó thống nhất cam kết, phấn đấu giảm một nữa số người nghèo
    trên thế giới. Hội nghị kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch "Tấn
    công vào nghèo đói" và khuyến nghị các quốc gia cần có chiến lược toàn diện
    về XĐGN. Tại Hội nghị thiờn niên kỷ đầu tháng 9 năm 2000, Liên Hợp
    Quốc, một lần nữa khẳng định: Chống nghèo đói là một trong những mục
    tiêu ưu tiên hàng đầu của cộng đồng quốc tế trong thế kỷ XXI [40, tr.3]. Tuy
    nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện XĐGN ở mỗi quốc gia có cách làm và giải pháp
    khác nhau. Đó là do ở mỗi quốc gia có trỡnh độ phát triển KT-XH, điều kiện
    địa lý tự nhiờn, trỡnh độ dân tr í, văn hóa, chính trị khác nhau n ên khả năng đáp
    ứng các nhu cầu hưởng thụ vật chất, tinh thần cho dân chúng cũng khác nhau.
    Ngay trong một quốc gia thỡ ở mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử thỡ khả năng đáp
    ứng các nhu cầu trên cho dân chúng cũng không giống nhau. Điều đó dẫn đến
    quan niệm về nghèo đói và giải pháp XĐGN của các quốc gia có sự khác nhau.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban chỉ đạo tổng điều tra tỉnh Quảng Trị (2002), Kết quả chớnh thức tổng
    điều tra nông thôn nông nghiệp-thủy sản năm 2001 và tổng hợp
    nhanh tổng điều tra cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp năm 2002.
    2. Ban chỉ đạo thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng xoá đói giảm
    nghèo-Tổ công tác liên ngành (2003), Việt Nam tăng trưởng và giảm
    nghèo, Báo cáo thường niên 2002-2003, Hà Nội.
    3. Ban Dõn tộc Quảng trị (2006), Báo cáo kết quả thực hiện các chủ trương,
    chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển KT-XH vùng đồng bào
    dân tộc thiểu số và miền núi-nhiệm vụ thực hiện công tác dân tộc
    tron giai đoạn tới.
    4. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam (2004), Báo cáo chung của các nhà tài trợ
    tại hội nghị tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội.
    5. B ộ Kế hoạch- Đầu tư (2006), Dự thảo bỏo cỏo KT-XH 5 năm 2006- 2010.
    6. Bộ Lao động Thương binh và xó hội, Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp
    quốc (2004), Đánh giá chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xoá đói
    giảm nghèo và chương trỡnh 135, Hà Nội.
    7. Bộ Lao động Thương binh và xó hội (2004), Số liệu thống kê xoá đói gi ảm
    nghèo giai đoạn 1998- 2000 và 2001- 2003, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội.
    8. Chính phủ nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược
    toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Hà Nội.
    9. Chính phủ nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Việt Nam
    thực hiện mục tiờu thiờn niờn kỷ, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
    10. Chính phủ nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định
    số 134 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản
    xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu
    số nghèo, đời sống khó khăn.
    11. Chính phủ nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Chương
    trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo giai đoạn 2006-2010, Hà
    115
    Nội.
    12. Chính phủ nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kế hoạch
    phỏt triển KT-XH 5 năm 2006-2010, Hà Nội.
    13. Cục Thống kờ Quảng Trị (2001), Niờn giỏm thống kờ 2000.
    14. Cục Thống kờ Quảng Trị (2003), Đánh giá về đời sống dân cư qua kết
    quả điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 1999-2002.
    15. Cục Thống kờ Quảng Trị (2005), Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh
    tỉnh Quảng Trị năm 2004.
    16. Cục Thống kờ Quảng Trị (2006), Niờn giỏm thống kờ 2005.
    17. Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
    lần thứ XII (nhiệm kỳ 1996-2000).
    18. Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
    lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001-2005).
    19. Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
    lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2006-2010).
    20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
    lần thứ VII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
    lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
    lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
    lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    24. Trần Đỡnh Đàn (2002), Những giải phỏp KT-XH chủ yếu nhằm xoá đói
    giảm nghèo ở Hà Tĩnh, Luận ỏn tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chớnh trị
    quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
    25. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay,
    Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    26. Trần Thị Hằng (2000), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở
    Việt Nam hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ kinh tế, Học viện Chớnh trị quốc
    116
    gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
    27. Hoàng Thị Hiền (2005), Xoá đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc ít
    người tỉnh Hoà Bỡnh-Thực trạng và giải phỏp, Luận văn thạc sĩ Kinh
    tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
    28. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hoà (1999), Phõn hoỏ giàu - nghốo ở một số
    quốc gia khu vực chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương, Nxb Khoa học xó hội,
    Hà Nội.
    29. PTS.Nguyễn Đỡnh Huấn (8/1999), "Suy giảm năng lực nội sinh ở nông
    thôn nước ta, nguyên nhân và giải pháp", Tạp chớ nghiờn cứu kinh
    tế.
    30. Nguyễn Hoàng Lý(2005), Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai, thực trạng
    và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia
    Hồ Chí Minh, Hà Nội.
    31. Hồ Chớ Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    32. PGS,TS Ngụ Quang Minh (chủ biên, (1999), Tác động kinh tế của Nhà
    nước góp phần xoá đói giảm nghèo trong quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ,
    hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    33. MPI, ADB, UNICEF, GTZ (2005), Lồng ghép chiến lược toàn diện về tăng
    trưởng và xoá đói giảm nghèo (CPRGS) vào công tác lập kế hoạch; bài
    học kinh nghiệm của các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam, Hà Nội.
    34. Ngõn hàng thế giới (2004), Báo cáo phát triển thế giới 2004, cải thiện
    các dịch vụ người nghèo, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    35. Phỏt biểu của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trương Sĩ Tiến (1999),
    Một số ý kiến trao đổi về triển khai chương trỡnh phỏt triển KT-XH
    cỏc xó đặc biệt khó khăn vùng cao, vùng sâu, vùng xa tại Hội nghị
    triển khai thực hiện chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo toàn quốc tổ
    chức tại Hà Nội năm 1999.
    36. Tỉnh ủy Quảng Trị (2002), Nghị quyết 04-NQ/TU về phỏt triển KT-XH
    vựng cỏt ven biển tỉnh Quảng Trị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...