Chuyên Đề Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp vì sự trường tồn và phát triển của doanh nghiệp Việt Na

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 4
    CHƯƠNG I: . 7
    TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM VỀ DOANH
    NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ TRƯỜNG TỒN . .7
    I. Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp . . 7
    1. Khái quát chung về văn hóa . . 7
    2. Khái niệm về VHDN . . 8
    3. Các thành phần của VHDN . 9
    3.1. Các thực thể hữu hình(Artifacts) . 9
    3.2. Các giá trị được thể hiện (Espoused Values) . 11
    3.3. Ngầm định nền tảng(Basic Underlying Assumptions) . 13
    4. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của VHDN . 16
    4.1. Tác động của những yếu tố mang tính di truyền . 16
    4.2. Tác động của môi trường kinh doanh . 18
    5. Các giai đoạn hình thành và phát triển của VHDN . 19
    5.1. Giai đoạn hình thành . 19
    5.2. Giai đoạn phát triển . 19
    5.3. Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái . 20
    6. Phương pháp xác định VHDN . 20
    6.1. Bước 1 Thực hiện quy trình nhận biết . 21
    6.2. Bước 2 Xác định loại hình văn hóa doanh nghiệp . 22
    II. Quan điểm về doanh nghiệp trường tồn . 24
    1. Khái niệm . 24
    2. Đặc điểm nhận biết các Doanh nghiệp trường tồn . 24
    2.1. Hiệu quả hoạt động . 25
    2.2. Uy tín Thương hiệu . 25
    2.3. Ý nghĩa đối với cộng đồng . 26
    2.4. Công tác quản lý . 26
    2.5. Hoạt động kinh doanh . 26
    2.6. Thời gian hoạt động . 27
    3. Đặc trưng của VHDN trong các Doanh nghiệp trường tồn . 27
    3.1. Tính tổng thể, nhất quán trong văn hóa mạnh . 27
    3.2. Tính hai mặt trong tư duy VHM . 28
    3.3. Ba nguyên lý hệ thống trong cấu trúc VHM . 28
    3.4. Bốn thành phần môi trường văn hóa . 29
    3.5. Năm chuẩn mực hành động trong VHM . 30
    III. Vai trò của VHDN đối với sự trường tồn và phát triển của doanh nghiệp . 33
    2




    1. Đối với tổng thể Doanh nghiệp. . 33
    1.1. Là nguồn lực đầu vào . . 33
    1.2. Là tài sản tinh thần . . 33
    2. Đối với công tác quản lý . 34
    2.1. Gắn kết các thành viên, giảm xung đột . . 34
    2.2. Tạo động lực làm việc . . 34
    2.3. Điều phối và kiểm soát hoạt động . . 34
    2.4. Giảm rủi ro lựa chọn . . 35
    2.5. Lợi thế cạnh tranh . 35
    3. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh . . 35
    3.1. Trong công tác hoạch định chiến lược . . 35
    3.2. Trong quá trình thực hiện chiến lược . 36
    CHƯƠNG II . .39
    THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÌ SỰ TRƯỜNG
    TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . .39
    I. Nhận thức về VHDN trong các doanh nghiệp Việt Nam . . 40
    1. Ý thức về VHDN của doanh nghiệp Việt Nam . . 40
    1.1. Ý thức về sự tồn tại của vấn đề VHDN. 40
    1.2. Ý thức về vai trò của VHDN . . 41
    2. Mức độ đầu tư cho VHDN . . 42
    II. Khái quát VHDN Việt Nam . . 43
    1 VHDN Việt Nam nhìn từ ảnh hưởng của văn hóa dân tộc . . 43
    2 VHDN Việt Nam nhìn từ ảnh hưởng của môi trường kinh doanh . 49
    2.1. Tác động tích cực . . 49
    2.2. Tác động tiêu cực . . 50
    III. Nhận định chung về VHDN Việt Nam dưới góc nhìn của các doanh
    nghiệp trường tồn . . 51
    1 Vai trò của VHDN trong định hướng chung . 51
    3. Quan điểm về sức mạnh của VHDN đối với công tác quản lý . . 52
    4. Quan điểm về sức mạnh của VHDN đối với hoạt động sản xuất kinh
    doanh 53
    5. Đánh giá triển vọng và nguy cơ trong công tác xây dựng VHDN vì sự
    phát triển và trường tồn của các doanh nghiệp Việt Nam . . 54
    CHƯƠNG III . .5 6
    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
    VÌ SỰ TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . 5 6
    I. Phương hướng xây dựng VHDN Việt Nam . . 56
    1 Phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc . . 56
    2 Khai thác các giá trị tinh thần thích hợp trong doanh nghiệp Việt Nam . . 56
    3 Tiếp thu tinh hoa VHDN các nước phát triển . . 57
    II. Bài học từ doanh nghiệp trường tồn trên thế giới . . 58
    1 Tập đoàn Sony . . 58



    III. Giải pháp xây dựng VHDN tại Việt Nam . . 62
    1. Giải pháp từ phía Nhà nước . . 62
    2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp . . 63
    2.1. Xây dựng nguyên lý thực hiện . . 65
    2.2. Triển khai thực tế . . 66
    KẾT LUẬN . .71
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Sau 20 năm đổi mới, bộ mặt kinh tế đất nước đã có nhiều thay đổi. Đóng góp quan
    trọng vào thành công đó chính là hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam. Trong
    tương lai gần, yêu cầu xây dựng các doanh nghiệp trong nước vững mạnh trở
    thành động lực cho phát triển kinh tế đất nước.
    Tuy nhiên, năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn rất nhiều hạn
    chế và bất cập. Sự thua thiệt về tài chính, công nghệ, hiểu biết thị trường , đặc
    biệt là năng lực quản lý luôn là bài toán khó có lời giải cho việc nâng cao năng lực
    cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thị trường quốc tế.
    Trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đang bước vào vận hội mới với vô vàn
    những cơ hội lẫn thách thức tiềm ẩn. Khi bảo hộ của Nhà nước không còn, các
    doanh nghiệp Việt Nam phải giành giật từng khoảng thị trường nội địa một cách
    trực tiếp với các tập đoàn hàng đầu thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tồn tại
    và phát triển như thế nào trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt như thế?
    Bài toán đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam thực tế không chỉ dừng lại ở việc làm
    thế nào để có thể tồn tại ngắn ngủi ngay trên thị trường nội địa, mà đòi hỏi đội ngũ
    doanh nghiệp Việt Nam cần phải phát triển một cách bền vững và lâu dài trong
    môi trường mới đầy biến động.
    Nghiên cứu các tập đoàn phát triển hàng đầu trên thế giới, chúng tôi nhận thấy
    rằng chìa khóa của sự vững mạnh đó bắt nguồn từ việc khơi dậy tiềm năng nội tại
    kết hợp với khả năng thích ứng nhanh nhạy với thị trường của doanh nghiệp.
    Trong đó điều cốt lõi chính là công tác đầu tư xây dựng và phát triển văn hóa
    doanh nghiệp-yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm năng nhưng chưa




    phát huy tương xứng với chính sức mạnh nội tại của doanh nghiệp và yêu cầu của
    đất nước trong giai đoạn mới.
    Nhằm mục đích làm rõ vai trò và sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp trong công
    cuộc xây dựng và phát triển đội ngũ doanh nghiệp vững mạnh của đất nước, chúng
    tôi chọn đề tài: “Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp vì sự trường tồn và
    phát triển của doanh nghiệp Việt Na
    m”
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
    - Làm rõ khái niệm về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp (VHDN) và các yếu tố cấu
    thành, giai đoạn phát triển và phương thức nhận biết VHDN.
    - Trình bày quan điểm về doanh nghiệp trường tồn, đặc điểm, và cơ sở xây dựng
    một doanh nghiệp trường tồn.
    - Nêu bật cơ sở lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh,
    vai trò của VHDN đối với quá trình hoạt động của các doanh nghiệp.
    - Phân tích thực trạng của văn hoá doanh nghiệp cùng những tác động của văn
    hoá doanh nghiệp đến sự phát triển của các doanh nghiệp.
    - Đề xuất khung giải pháp tổng thể xây dựng và phát triển VHDN vững mạnh
    trong các các doanh nghiệp Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề mang tính lý luận về VHDN
    như khái niệm và các yếu tố cấu thành VHDN, vai trò của VHDN đối với sự
    trường tồn và phát triển của doanh nghiệp.
    - Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc phân tích làm rõ vai trò VHDN
    trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; những phương pháp, cách thức
    các công ty đa quốc gia xây dựng và phát triển VHDN.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương
    pháp cụ thể khác như: điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn, phương pháp
    phỏng vấn chuyên gia, phân tích - tổng hợp, so sánh đánh giá, mô tả và khái
    quát hoá . để phục vụ mục đích nghiên cứu.
    5. Những điểm mới của đề tài


    - Chỉ ra vai trò quan trọng của VHDN trong sự phát triển mang tính bền vững và
    dài hạn của doanh nghiệp.
    - Sử dụng mô hình để phân tích mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và quá
    trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.
    - Trình bày chiến lược tổng thể cho việc xây dựng và phát triển một mẫu hình
    cho VHDN Việt Nam.
    6. Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
    - Chương I: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp và quan điểm về doanh
    nghiệp trường tồn
    - Chương II: Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở các doanh nghiệp
    Việt Nam hiện nay
    - Chương III: Phương hướng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp
    trong các doanh nghiệp Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...