Luận Văn Giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜINÓIĐẦU

    Vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốc gia đều đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế. Là nguyên nhân khiến các quốc gia phải thực hiện chính sách hoà nhập vào kinh tế nói chung, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh Đảng ta chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế cũng như tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt động ngân hàng.
    Hoạt động của Ngân hàng Thương mại gồm nhiều loại hình khác nhau như huy động vốn, cho vay, làm các dịch vụ cho khách hàng. Với tư cách là trung gian thanh toán nên hoạt động thanh toán là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn vàđóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
    Hơn nữa thói quen dùng tiền mặt trong thanh toán chi trả hàng hoá, dịch vụ của dân cưđã tồn tại từ thời bao cấp. Mỗi năm phải tốn nhiều tỷđồng cho chi phí, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm . chưa kể thời gian thanh toán rất chậm. Đây là một lãng phí lớn trong khi hiện nay ta đang cần vốn đểđầu tư và phát triển. Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã khắc phục được tình trạng đó. Nó không chỉ tiết kiệm cho nền kinh tế xã hội mà còn là công cụ thiết thực đểđiều tiết và thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá và tăng vòng quay của vốn. Bên cạnh đó thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho Ngân hàng Thương mại có thêm nguồn vốn trong thanh toán. Đối với ngân hàng nhà nước thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm lượng tiền trong lưu thông làđiều kiện quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia chống lạm phát.
    Sự tồn tại và phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, vì nóđáp ứng được các nhu cầu thanh toán thường xuyên và rất lớn của nền kinh tế. Mặt khác, thanh toán không dùng tiền mặt còn có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường.

    Từ thực trạng trên và trước yêu cầu đổi mới cấp bách của hệ thống ngân hàng đểđáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, tiến tới hoà nhập vào hệ thống ngân hàng thế giới thì việc hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán ở các Ngân hàng Thương mại Việt Nam là rất cần thiết,em đã lựa chọn nghiên cứu khoá luận với đề tài: “giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo Bách Khoa”. Kết cấu của khoá luận nh ư sau:
    Chương I: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế.
    Chương II: Thực trạng về hoạt độngthanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa
    Chương III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa.
    Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các cô chú trong ngân hàng đểđề tài được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn !



    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN 1
    LỜINÓIĐẦU 2
    CÁCKÝHIỆUVIẾTTẮT 4
    CHƯƠNG I: NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTRONGKINHTẾTHỊTRƯỜNG 5

    1.1. Sự cận thiết và vai trò của Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt trong kinh tế thị trường. 5
    1.1.1. Sự cần thiết của phương thức TTKDTM trong nền kinh tế thị trường: 5
    1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế thị trường: 8
    1.2. Các hình thức TTKDTM tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa: 12
    1.2.1. Thể thức thanh toán séc: 12
    1.2.1.1 Séc lĩnh tiền mặt: 13
    1.2.1.3. Séc định mức : 16
    1.2.2. Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền: 16
    1.2.3. Thể thức thanh toán uỷ nhiệm thu: 18
    1.2.4. Thể thức thanh toán thẻ : 19
    1.2.5. Thư tín dụng: 20
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển TTKDTM 21
    1.3.1. Các nhân tố khách quan: 21
    1.3.1.1. Môi trường kinh tế vĩ mô, sựổn định chính trị xã hội 21
    1.3.1.2. Môi trường pháp lý: 22
    1.3.1.3. Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của người dân: 22
    1.3.2. Các nhân tố chủ quan : 23
    1.3.2.1. Quy mô của NH: 23
    1.3.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ: 23
    1.3.2.3. Nhân tố con người : 24
    CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGVỀHOẠTĐỘNGTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTẠI CHINHÁNH NHNN &PTNTBÁCHKHOA 26
    2.1. Khái quát về Chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa 26
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNNo Bách Khoa : 26
    2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức: 28
    2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bách Khoa 28
    2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn: 28
    2.1.3.2. Hoạt động đầu tư vốn tín dụng (sử dụng vốn): 30
    2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại : 33
    2.1.3.4. Công tác tiền tệ - kho quỹ: 34
    2.1.3.5. Công tác kế toán- Tài chính 34
    2.1.3.6. Công tác Kiểm tra- kiểm soát: 35
    2.1.3.7. Công tác bảo hiểm tiền gửi: 36
    2.2. Thực trạng TTKDTM tại Chi nhánh NHNo & PTNTBách Khoa 36
    2.2.1. Tình hình chung về TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa. 36
    2.2.2. Các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa: 40
    2.2.2.1. Séc thanh toán: 42
    2.2.2.2. Uỷ nhiệm thu hay lệnh thu: 43
    2.2.2.3. Uỷ nhiệm chi hay lệnh chi: 45
    2.2.2.4. Thư tín dụng: 46
    2.2.2.5. Thẻ Ngân hàng: 46
    2.2.2.6. Các hình thức thanh toán khác: 47
    2.3. Đánh giá chung về hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa 47
    2.3.1. Những kết quảđãđạt được: 47
    2.3.2. Một số khó khăn và tồn tại : 48
    2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn và tồn tại: 50
    2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan: 50
    2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan: 51
    CHƯƠNG III: GIẢIPHÁPNHẰMPHÁTTRIỂNHOẠT ĐỘNGTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTẠI 53
    CHINHÁNH NHNN & PTNT BÁCH KHOA. 53

    3.1. Định hướng hoạt dộng kinh doanh và phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh NHNN & PTNT Bách khoa. 53
    3.2. Các giải pháp nhằm phát triển hoạt dộng TTKDTM 55
    3.2.1.Tạo thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch : 55
    3.2.2. Tăng cường hoạt động Marketing NH: 57
    3.2.3. Tăng cường tuyên truyền quảng cáo về thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội : 59
    3.2.4. Mở rộng, phát triển dịch vụ thẻ NH, đặc biệt là dịch vụ thẻ thanh toán cá nhân: 60
    3.2.5. Chi nhánh NHNN & PTNT Bách Khoa cần phải xây dựng tốt chính sách đào tạo và tuyển dụng cán bộ, nhân viên: 61
    3.2.6. Giải pháp về vốn : 62
    3.2.7. Tăng sự liên kết giữa các NH: 62
    KẾT LUẬN 63
    DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...