Thạc Sĩ Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SC

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20/10
    MỤC LỤC
    Lời cam đoam
    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục các bảng biểu
    Danh mục các hình vẽ
    Danh mục các phụ lục
    Lời mở đầu
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ CỦA
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 Quản trị tài sản nợ của ngân hàng thương mại 1
    1.1.1 Khái niệm 1
    1.1.2 Các nguyên tắc quản trị tài sản nợ 1
    1.1.3 Mục đích của quản trị tài sản nợ 1
    1.1.4 Các thành phần của tài sản nợ 1
    1.1.4.1 Các tài khoản giao dịch 1
    1.1.4.2 Các tài khoản phi giao dịch .2
    1.1.4.3 Vốn vay trên thị trường tiền tệ .2
    1.1.4.4 Các tài khoản hỗn hợp .2
    1.1.4.5 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại 2
    1.1.4.6 Bán và chứng khoán hóa các khoản cho vay 2
    1.1.4.7 Vốn chiếm dụng .3
    1.1.5 Nội dung quản trị tài sản nợ .3
    1.1.5.1 Chiến lược quản trị tài sản nợ 3
    1.1.5.2 Các phương pháp xác định chi phí cho nguồn vốn tiền gửi và phi tiền
    gửi .3
    1.1.5.3 Quản trị danh mục tiền gửi 4
    1.1.5.4 Quản trị các nguồn vốn phi tiền gửi .6
    1.2 Quản trị tài sản có của ngân hàng thương mại 6
    1.2.1 Khái niệm 6
    1.2.2 Các nguyên tắc quản trị tài sản có 6
    1.2.3 Các thành phần của tài sản có 71.2.3.1 Ngân quỹ .7
    1.2.3.2 Khoản mục đầu tư 7
    1.2.3.3 Khoản mục tín dụng .7
    1.2.3.4 Tài sản có khác 7
    1.2.4 Chiến lược quản trị tài sản có .8
    1.2.5 Các phương pháp quản trị tài sản có 8
    1.2.5.1 Phân chia tài sản có để quản lý 9
    1.2.5.2 Quản trị dự trữ .9
    1.2.5.3 Quản trị khoản mục cho vay .10
    1.3 Quản trị kết hợp giữa tài sản có và tài sản nợ 12
    1.3.1 Sự cần thiết phải quản trị kết hợp tài sản nợ và tài sản có 12
    1.3.2 Chiến lược quản lý hỗn hợp .13
    1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của ngân hàng thương mại 14
    1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại 14
    1.4.1.1 Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản 14
    1.4.1.2 Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu 14
    1.4.1.3 Tỷ lệ thu nhập cận biên 15
    1.4.1.4 Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên .15
    1.4.1.5 Chênh lệch lãi suất bình quân (chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào) 16
    1.4.1.6 Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản .16
    1.4.1.7 Tỷ lệ tài sản sinh lời .16
    1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 16
    1.4.2.1 Hệ số rủi ro tín dụng 16
    1.4.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn 16
    1.4.2.3 Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ cho vay 16
    1.4.3 Các chỉ số thanh khoản 17
    1.4.3.1 Tỷ lệ khả năng chi trả 17
    1.4.3.2 Chỉ số về trạng thái tiền mặt 17
    1.4.4 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) .17
    Kết luận chương 1CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ TẠI
    NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH 20/10
    2.1 Vài nét sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của SCB và SCB
    20/10 18
    2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có của SCB 20/10 .19
    2.2.1 Hội đồng quản trị tài sản nợ tài sản có .19
    2.2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ của SCB 20/10 20
    2.2.2.1 Về phương pháp xác định chi phí nguồn vốn tiền gửi .20
    2.2.2.2 Các chính sách và biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy động .21
    2.2.2.3 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động và hợp lý hóa cơ cấu nguồn vốn
    huy động 25
    2.2.2.4 Thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản lý tài sản nợ 28
    2.2.2.5 Thực hiện cơ chế điều chuyển vốn nội bộ 29
    2.2.3 Thực trạng quản lý tài sản có của SCB 20/10 .30
    2.2.3.1 Quản lý khoản mục dự trữ .30
    2.2.3.2 Quản lý khoản mục tài sản có khác .33
    2.2.3.3 Quản lý khoản mục cho vay 34
    2.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của SCB 20/10 46
    2.3 Những thuận lợi của SCB 20/10 trong quản lý tài sản nợ tài sản có .50
    2.3.1 Thuận lợi khách quan .50
    2.3.2 Thuận lợi chủ quan .50
    2.4 Những khó khăn, tồn tại trong quản lý tài sản nợ tài sản có tại SCB 20/10.52
    2.4.1 Những khó khăn khách quan 52
    2.4.1.1 Về môi trường kinh tế vĩ mô 52
    2.4.1.2 Về môi trường pháp lý .53
    2.4.2 Những khó khăn, tồn tại trong quản lý tài sản nợ tài sản có tại SCB 20/1055
    2.4.2.1 Những khó khăn, tồn tại trong quản lý tài sản nợ tại SCB 20/10 .55
    2.4.2.2 Những khó khăn, tồn tại trong quản lý tài sản có tại SCB 20/10 57
    2.5 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, tồn tại của SCB 20/10 trong quản lý
    tài sản nợ tài sản có 61
    2.5.1 Nguyên nhân khách quan .61
    2.5.2 Nguyên nhân chủ quan .61
    2.5.2.1 Về chất lượng sản phẩm dịch vụ 612.5.2.2 Về nhân sự .62
    2.5.2.3 Hội đồng quản trị TSN TSC hoạt động không hiệu quả 62
    2.5.2.4 Về uy tín, thương hiệu 63
    2.5.2.5 Về công nghệ .63
    2.5.2.6 Về hệ thống văn bản quy trình, quy chế .64
    Kết luận chương 2
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO
    HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
    SÀI GÒN CHI NHÁNH 20/10
    3.1 Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của SCB 20/10 65
    3.2 Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ
    tài sản có tại SCB 20/10 66
    3.2.1 Các kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 66
    3.2.1.1 Về phía chính phủ 66
    3.2.1.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước 68
    3.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có
    tại SCB 20/10 71
    3.2.2.1 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tại
    SCB 20/10 .71
    3.2.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản có tại
    SCB 20/10 .74
    3.2.2.3 Một số giải pháp chung cho cả hoạt động quản lý tài sản nợ và tài sản
    có tại SCB 20/10 76
    Kết luận chương 3
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lụcDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    1. CN : Chi nhánh
    2. DTBB : Dự trữ bắt buộc
    3. ĐVT : Đơn vị tính
    4. GTCG : Giấy tờ có giá
    5. KH : Khách hàng
    6. MN : Non Intersest Margin (tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên)
    7. NIM : Net Intersest Margin (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên)
    8. NHTM : Ngân hàng thương mại
    9. NHNN : Ngân hàng Nhà nước
    10.NVHĐ : Nguồn vốn huy động
    11.NH : Ngân hàng
    12.NV : Nguồn vốn
    13.ROA : Return on asset (Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản)
    14.ROE : Return on equity (Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu)
    15.SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn
    16.SCB 20/10 : Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh 20/10
    17.TCTD : Tổ chức tín dụng
    18.TG KKH : Tiền gửi không kỳ hạn
    19.TG CKH : Tiền gửi có kỳ hạn
    20.TGTK : Tiền gửi tiết kiệm
    21.TMCP : Thương mại cổ phần
    22.TS : Tài sản
    23.TSN : Tài sản nợ
    24.TSC : Tài sản có DANH MỤC BẢNG BIỂU
    1. Bảng 2.1: Tình hình huy động, chi phí trả lãi và lợi nhuận của SCB năm 2008
    2. Bảng 2.2: Tình hình huy động tại SCB 20/10 giai đoạn 2007-2009
    3. Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2007-2009
    4. Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 2007-2009
    5. Bảng 2.5: Bảng phân tích tài sản nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế tại thời
    điểm 31/12/2009
    6. Bảng 2.6: Tình hình tồn quỹ tiền mặt tại SCB 20/10 từ năm 2007 đến tháng
    06/2009
    7. Bảng 2.7: Tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc của SCB 20/10 giai đoạn 2007-
    06/2009
    8. Bảng 2.8: Các chỉ số thanh khoản tại ngày 31/12/2009
    9. Bảng 2.9: Tình hình gửi vốn nội bộ giai đoạn 2007-2009
    10. Bảng 2.10: Chất lượng nợ vay tại SCB 20/10 từ 2007 đến 2009
    11. Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại SCB 20/10
    12. Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ
    13. Bảng 2.13: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn
    14. Bảng 2.14: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế
    15.Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của SCB 20/10
    16.Bảng 2.16: Bảng phân tích ROA, ROE theo thành phần tại SCB 20/10DANH MỤC HÌNH VẼ
    1. Hình 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009
    2. Hình 2.2: Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn huy độngLỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Ngày nay toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu, khách quan đối với mọi quốc gia trên
    thế giới. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới hơn 2 năm. Cơ hội
    mang lại cho các đơn vị kinh doanh rất nhiều nhưng thách thức cũng không kém.
    Những cam kết trong quá trình hội nhập đã dần dần được thực hiện. Đặc biệt là các
    cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đã làm cho môi trường cạnh tranh trong
    lĩnh vực này ngày càng phức tạp và gay gắt.
    Thêm vào đó là cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu trong thời gian vừa
    qua và những diễn biến rất bất thường, khó khăn của nền kinh tế nước nhà đã làm
    cho môi trường hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ngày càng khó
    khăn hơn. Lạm phát liên tục tăng cao, tốc độ tăng trưởng GDP giảm sút, lãi suất huy
    động, lãi suất cho vay tăng cao đến mức kỷ lục 21%/năm, tỷ giá đồng đôla Mỹ và
    giá vàng lên xuống thất thường
    Tất cả những điều đó đã buộc các ngân hàng thương mại phải hết sức lưu tâm
    đến việc chú trọng các biện pháp để giữ chân khách hàng, gia tăng nguồn vốn huy
    động giữ vững thị phần và phân bổ nguồn vốn huy động được một cách hợp lý nhất
    để duy trì và tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đây là vấn đề
    sống còn của các ngân hàng thương mại hiện nay trước nguy cơ cạnh tranh, sáp
    nhập các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. Bởi vì các ngân hàng hiểu rằng họ
    phải xem xét danh mục tài sản, nợ như một thể thống nhất trong quá trình đánh giá
    ảnh hưởng của chúng tới mục tiêu tổng quát của ngân hàng. Kỹ thuật quản lý tài sản
    nợ tài sản có là một vũ khí sắc bén giúp ngân hàng chống lại những biến động của
    chu kỳ kinh doanh và sức ép đối với hoạt động nhận tiền gửi và cho vay. Đồng thời
    đây cũng là một phương pháp quản lý hữu hiệu trong quá trình xây dựng danh mục
    tài sản tối ưu. Chính vì lý do trên mà Tôi chọn đề tài “Giải pháp và kiến nghị về
    quản lý tài sản nợ tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh
    20/10” với hy vọng tìm hiểu thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có tại ngân hàng
    thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh 20/10 (SCB 20/10) để từ đó có các giảipháp, ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại
    ngân hàng.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Tìm hiểu những vấn đề cơ sở lý luận về quản trị tài sản nợ tài sản có của các
    ngân hàng thương mại.
    Nghiên cứu, khảo sát thực tế thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có tại SCB
    20/10 và những thuận lợi, khó khăn trong quản lý tài sản nợ tài sản có tại SCB
    20/10. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả
    quản lý tài sản nợ tài sản có tại SCB 20/10.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luân tổng quan về quản trị tài sản nợ tài sản có
    của NHTM, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có của SCB
    20/10 từ năm 2007 đến năm 2009 từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp
    phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại SCB 20/10.
    Ngoài ra, do đặc thù hoạt động của chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh trong hệ
    thống SCB là không có hoạt động đầu tư và không có giao dịch trên thị trường liên
    ngân hàng nên luận văn không nghiên cứu hoạt động quản lý các khoản mục đầu tư,
    tiền gửi tại các tổ chức tín dụng và tiền gửi của các tổ chức tín dụng t ại SCB 20/10.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học suy luận logic, duy vật
    biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu,
    so sánh, phân tích đánh giá về mặt định tính và định lượng đi từ cơ sở lý thuyết
    đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
    Đồng thời đối chiếu với kinh nghiệm của bản thân và các nhà nghiên cứu tài chính
    tiền tệ.
    5. Kết cấu của đề tài
    Ngoài phân mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 chương, bao gồm:
    Chương 1: Tổng quan về quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có của ngân hàng
    thương mại.Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản có tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
    chi nhánh 20/10
    Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài
    sản nợ tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh 20/10.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...