Chuyên Đề Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng; hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng; hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam


    Mục lục
    Bảng ký hiệu chữ viết tắt
    Danh mục bảng biểu
    Mở đầu 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích yêu cầu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    4. Phương pháp nghiên cứu 2
    5. Nội dung khoá luận 3
    Chương 1: Vai trò của tín dụng đối với người nghèo và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội 4
    1.1. Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo 4
    1.1.1. Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam 4
    1.1.2. nguyên nhân nghèo đói 7
    1.1.2.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo 7
    1.1.2.2. Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội 8
    1.1.3. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam 8
    1.1.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 9
    1.2. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo 10
    1.2.1. Tín dụng đối với hộ nghèo 10
    1.2.1.1. Khái niệm tín dụng 10
    1.2.1.2. Tín dụng đối với người nghèo 10
    1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 11
    1.2.2.1. Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói 12
    1.2.2.2. Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao 12
    1.2.2.3. Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 12
    1.2.2.4. Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội 13
    1.2.2.5. Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng
    nông thôn mới 13
    1.3. Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 14
    1.3.1. Khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 14
    1.3.2. Các hcỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 15
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 16
    1.4. Kinh nghiệm ở một số nước về cho vay đối với người nghèo 17
    1.4.1. Kinh nghiệm một số nước 17
    1.4.1.1. Bangladesh 17
    1.4.1.2. Thái Lan 18
    1.4.1.3. Malaysia 18
    1.4.2. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam 19
    Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội 21
    2.1. Khái quát về hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trong thời gian qua 21
    2.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội 21
    2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy, đối tượng phục vụ và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội 22
    2.1.2.1. Mô hình tổ chức và bộ máy hoạt động 22
    2.1.2.2. Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội 23
    2.1.2.3. Cơ chế tài chính của Ngân hàng Chính sách xã hội 23
    2.1.2.4. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát 25
    2.2. Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 26
    2.2.1. Về nguồn vốn cho vay 26
    2.2.2. Tình hình cho vay 31
    2.2.2.1. Kết quả cho vay trong thời gian 7 năm ( 1996 - 2002) 31
    2.2.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân 42
    2.2.3. Hiệu quả tín dụng 45
    2.3. đánh giá chung về tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 46
    2.3.1. Những kết quả đạt được 46
    2.3.1.1. Hiệu quả về kinh tế 47
    2.3.1.2. Hiệu quả về mặt xã hôi 48
    2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân 49
    2.3.2.1. Về tổ chức 49
    2.3.2.2. Về chính sách huy động vốn 49
    2.3.2.3. Về đối tượng vay vốn 50
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng; hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 51
    3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 51
    3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 52
    3.2.1. Phối hộp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các quỹ XĐGN, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là NHCSXH 52
    3.2.2. Hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH 53
    3.2.3. Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo 55
    3.2.3.1. Cấp đủ vốn điều lệ 55
    3.2.3.2. Tăng cường nguồn vốn từ kênh NSNN trung ương và các địa phương cho mục tiêu XĐGN vào NHCSXH 56
    3.2.3.3. Huy động vốn từ các NHTM Nhà nước 56
    3.2.3.4. Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân cư và trong cộng đồng
    người nghèo 57
    3.2.3.5. Tập trung nguồn vốn uỷ thác của Nhà nước, của các tổ chức tài chính quốc tế vào NHCSXH 58
    3.2.4. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình nghèo 58
    3.2.4.1. Mở rộng hình thức cho vay 58
    3.2.4.2. xoá bỏ cơ chế bao cấp, cung ứng vốn cho người nghèo theo cơ chế thị trường có sự; quản lý của Nhà nước 59
    3.2.4.3. Mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự án và đối tượng vay vốn ở từng vùng 59
    3.2.4.4. Củng cố, hoàn thiện tổ vay vốn 60
    3.2.4.5. Tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay 61
    3.2.5. Các giải pháp khác 61
    3.2.5.1. Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, và dạy nghề cho người nghèo 61
    3.2.5.2. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với các hoạt động của các quỹ XĐGN và các chương trình kinh tế - xã hội của từng địa phương 62
    3.3. Một số kiến nghị 63
    3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 63
    3.3.1.1. Cần có một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định 63
    3.3.1.2. Cần có một môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi 63
    3.3.2. Kiến nghị với UBND các cấp 64
    3.3.3. Kiến nghị đối với HĐQT - NHCSXH 64
    Kết luận 65
    Danh mục tài liệu tham khảo 67
     
Đang tải...