Thạc Sĩ Giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ vi
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .3
    1.2.1. Mục tiêu chung .3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.4. Câu hỏi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 5
    2.1. Khái quát về sản xuất, buôn bán hàng giả 5
    2.1.1. Quan niệm về hàng giả .5
    2.1.2. Các nhân tố thúc ñẩy sản xuất, buôn bán hàng giả 10
    2.2. Tác hại của hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hànggiả .12
    2.2.1. Tác hại của hàng giả ñối với doanh nghiệp 13
    2.2.2. Tác hại của hàng giả với người tiêu dùng 14
    2.3.3. Tác hại của hàng giả ñối với xã hội .15
    2.3. Cơ sở pháp lý trong công tác ñấu tranh chống hàng giả 17
    2.3.1. Chủ trương ñường lối của ðảng .17
    2.3.2. Những quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về chống hàng giả 18
    2.3.3. Một số quy ñịnh quốc tế về chống hàng giả và hợp tác quốc tế chống
    hàng giả 19
    2.4. Công tác ñấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam
    giai ñoạn vừa qua .20
    2.4.1. Kết quả ñấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả .20
    2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân .25
    2.4.3. Bài học kinh nghiệm trong công tác chống sản xuất, buôn bán hàng
    giả ở Việt Nam .27
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .29
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 29
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội .30
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu .32
    3.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu .34
    3.2.3. Phương pháp phân tích .34
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35
    4.1. Thực trạng hoạt ñộng sản xuất buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá .35
    4.1.1. Hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả ở Thanh Hoá .35
    4.1.2. Tác hại của sản xuất và buôn bán hàng giả trên ñịa bàn tại tỉnh
    Thanh Hoá 41
    4.2. Công tác ñấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả .43
    4.2.1. Về cơ sở pháp lý .43
    4.2.2. Tổ chức bộ máy 43
    4.2.3. Kết quả công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả giai ñoạn năm
    2001 - 2010 . 45
    4.2.4. ðánh giá của tổ chức và cá nhân ñược ñiều tra về công tác tổ chức
    thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá .51
    4.2.5. ðánh giá chung về công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả .61
    4.3. Một số giải pháp tổ chức thực hiện nhằm ñổi mới công tác chống sản
    xuất, buôn bán hàng giả giai ñoạn ñến năm 2015 70
    4.3.1. Cơ sở hình thành các giải pháp 70
    4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu .78
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
    5.1. Kết luận 95
    5.2. Một số kiến nghị cụ thể 98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .100
    PHỤ LỤC .102

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Hoạt ñộng sản xuất và buôn bán hàng giả là một hiệntượng kinh tế - xã hội
    phát sinh và phát triển trong nền sản xuất hàng hoá. Khi sản xuất hàng hoá phát
    triển ñạt trình ñộ cao với công nghệ - kỹ thuật hiện ñại thì hoạt ñộng sản xuất và
    buôn bán hàng giả cũng có cơ hội phát triển mạnh ñểñưa ra thị trường những sản
    phẩm ngày càng tinh xảo, với mọi mánh khoé, thủ ñoạn tinh vi trốn tránh pháp luật
    và lừa dối người tiêu dùng nhằm ñạt siêu lợi nhuận.
    Trong xu thế toàn cầu hoá như hiện nay, việc giao thương hàng hoá giữa các
    quốc gia rất thuận tiện sẽ là cơ hội cho hàng giả, hàng nhái phát triển, ñặc biệt hàng
    hoá có yếu tố nước ngoài, của các nước có trình ñộ công nghệ tiên tiến, giá thành rẻ,
    mẫu mã ñẹp . tràn vào các nước có nền sản xuất lạchậu ngày càng nhiều. Những
    biến ñộng phức tạp, bất thường của các nền kinh tế luôn thường trực, nạn sản xuất
    hàng giả diễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thếgiới. Trình ñộ sản xuất và buôn
    bán hàng giả ngày càng tinh vi, phức tạp, có xu hướng gia tăng, nhất là ở quốc gia
    ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam. Sản xuất và buôn bán hàng giả càng trở
    thành nguy cơ gây tác hại rất lớn ñối với nền sản xuất, ñời sống kinh tế- xã hội và
    người tiêu dùng ở nhiều nước; thậm chí có nơi có lúc tệ nạn ñó trở thành quốc nạn
    gây nhức nhối toàn xã hội. Vì vậy, ñấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở
    nhiều nước trên thế giới ñang trở thành nhiệm vụ thường trực, rất gay go, quyết liệt
    nhằm ngăn chặn và ñẩy lùi tệ nạn này.
    Từ khi nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới
    WTO, theo lộ trình thực hiện cam kết quốc tế sẽ giảm dần thuế suất của một số dòng
    thuế và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, ñây là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển của
    nền kinh tế nói chung và kinh tế ñối ngoại nói riêng. Theo ñó, kéo theo sự gia tăng về
    lưu lượng và sự ña dạng của hàng hóa xuất nhập khẩu, hoạt ñộng ñầu tư, liên doanh,
    gia công sản xuất hàng xuất khẩu . ñang gia tăng mạnh mẽ. ðây cũng chính là ñiều
    kiện thuận lợi cho nạn sản xuất, buôn bán hàng giả,hàng kém chất lượng, hàng vi
    phạm sở hữu trí tuệ có diễn biến ngày càng phức tạp, mang tính toàn cầu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, ñặc biệt
    từ khi nước ta hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh quyết liệt về
    giá cả của các loại hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước diễn ra
    ngày càng gay gắt, dẫn ñến lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp trong nước giảm
    sút. Bên cạnh ñó, lợi nhuận thu ñược từ việc sản xuất, buôn bán hàng giả là rất lớn;
    Các tổ chức tội phạm quốc tế ñã và ñang hình thành dưới danh nghĩa là các tổ chức
    cá nhân ñầu tư sản xuất, kinh doanh ñể sản xuất, buôn bán hàng giả. Nền sản xuất
    càng phát triển, việc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng và các hành
    vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng diễn biến phức tạp hơn, với những thủ
    ñoạn ngày càng tinh vi hơn, phức tạp và khó kiểm soát, quản lý. Thành phần và ñối
    tượng sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng mở rộng bao gồm các cá thể hoạt
    ñộng nhỏ lẻ phân tán, thiếu hiểu biết về pháp luật,có trình ñộ chuyên môn cao, hoạt
    ñộng có tổ chức. Loại hình hàng giả, xâm phạm quyềnsở hữu trí tuệ cũng vô cùng
    ña dạng. Trước ñây là chủ yếu là hàng nội giả hàng nội, hàng nội giả hàng ngoại sản
    xuất trong nước; hiện nay hàng ngoại giả hàng ngoại, hàng ngoại giả hàng nội ñược
    sản xuất từ nước ngoài sau ñó nhập vào Việt Nam theo chính ngạch, tiểu ngạch,
    nhập lậu. Các loại hàng giả, bao bì giả làm từ nướcngoài, trong nước xâm phạm
    quyền sở hữu công nghiệp như nhái nhãn hiệu hàng hoá hoặc kiểu dáng công
    nghiệp nổi tiếng, có uy tín trong và ngoài nước .
    Thanh Hoá là tỉnh lớn, trong ñó có 11 huyện miền núi, 10 huyện trung du
    và 6 huyện miền biển; Phía ñông giáp biển, phía tâytiếp giáp với nước Lào, có
    ñường sắt, ñường bộ ñi qua thuận lợi cho giao thương hàng hoá trong nước và
    quốc tế. Trong những năm gần ñây kinh tế thị trườngtrong tỉnh phát triển mạnh
    hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả ngày càng diễn biến phức tạp, gây thiệt
    hại cho doanh nghiệp, người tiêu dùng, tác ñộng tiêu cực ñến môi trường kinh
    doanh và ñầu tư.
    Ngăn chặn ñược hàng giả, phòng chống ñược hàng giả chính là lợi ích lớn
    nhất ñược bảo vệ cho các nhà sản xuất, kinh doanh chân chính; bảo vệ sức khoẻ và
    quyền lợi của người tiêu dùng, làm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh và ñầu
    tư, làm giảm thiệt hại kinh tế và hao tổn kinh phí trong tỉnh nói riêng và quốc gia
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    nói chung là việc làm cấp thiết. Xuất phát từ ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tai “Giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh
    Thanh Hoá”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh gía ñúng ñắn thực trạng sản xuất, buôn bán và chống hàng
    giả tại tỉnh Thanh Hoá, ñề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất,
    buôn bán hàng giả một cách có kết quả tại ñịa bàn nghiên cứu.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hàng giả và chống sản xuất, buôn bán hàng giả.
    - ðánh giá thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả trong thời gian qua và
    thực trạng các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại
    tỉnh Thanh Hoá.
    - ðề xuất giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả một
    cách có hiệu quả tại Thanh Hoá tới năm 2015.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những vấn ñề lý luận và thực tiễn sản
    xuất và buôn bán hàng giả, các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn
    bán hàng giả.
    - Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là:
    + Về nội dung: Tập trung phản ánh thực trạng tình hình và ñặc biệt là các
    giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả.
    + Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá.
    + Về thời gian: ðánh giá thực trạng tình hình sản xuất và buôn bán hàng giả
    trong thời gian qua, chủ yếu tập trung trong giai ñoạn 2006 – 2010. ðịnh hướng và
    các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả ñược xác ñịnh
    tới năm 2015.
    1.4. Câu hỏi nghiên cứu
    ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phải tập trung trả lời
    các câu hỏi ñặt ra sau ñây:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận về chống sản xuất, buôn bán hàng giả?
    2- Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng giả ở tỉnh Thanh Hoá diễn ra ở mức
    ñộ nào và gây ra tác hại ñến ñâu? Nguyên nhân của thực trạng là gì?
    3- Tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở Thanh Hoá thời
    gian qua ñã tiến hành như thế nào, kết quả ñạt ñượcvà những bài học kinh nghiệm
    rút ra là gì?
    4- Trong thời gian tới cần các giải pháp tổ chức thực hiện nào ñể chống sản
    xuất và buôn bán hàng giả trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá cho có kết quả?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    2.1. Khái quát về sản xuất, buôn bán hàng giả
    2.1.1. Quan niệm về hàng giả
    - Theo quan niệm thông thường
    Hàng thật với tư cách vật làm chuẩn phải là hàng cóñăng ký sản xuất ra theo
    nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá và ñã ñược
    Nhà nước bảo hộ theo văn bằng bảo hộ do cơ quan Nhànước có thẩm quyền cấp
    (kể cả nhãn hiệu hàng hoá của nước ngoài ñược ñăng ký bảo hộ tại Việt Nam).
    Từ ñó, tất cả hàng hoá cùng loại của nhà sản xuất khác ñược làm nhái giống hệt
    hoặc tương tự nhãn hiệu, kiểu dáng hoặc tên gọi xuất xứ ñã ñược Nhà nước bảo hộ
    như trên thì ñều bị coi là hàng giả, tức là hàng giả núp, ẩn náu dưới bóng dáng của
    hàng thật ñể ñánh lừa người tiêu dùng. Hàng giả có thể ñược gắn với nhãn mác giả
    (ñược làm giả, nhái giống hệt hoặc tương tự nhãn mác hàng thật), hoặc cũng có thể
    là nhãn mác thật chính hiệu ñược tái sử dụng hoặc bị ñánh cắp, lọt ra ngoài và ñược
    mua bán lậu trên thị trường; hoặc ñược chứa ñựng trong bao bì giả (chai, lọ ñược
    làm nhái giống hết hoặc tương tự bao bì của hàng thật, tức là bao bì thương phẩm
    trong và ngoài, có in, dán nhãn mác giả hoặc chính hiệu); hoặc cũng có thể là
    bao bì thật (bao bì của hàng thật ñược tái sử dụng hoặc bị ñánh cắp, lọt ra ngoài và
    ñược mua bán lại).
    - Hàng giả theo quy ñịnh pháp luật của Việt Nam
    Theo từ ñiển kinh tế thì: "hàng hoá là sản phẩm dùng ñể thoả mãn nhu cầu
    nào ñó của con người và ñi vào quá trình tiêu dùng thông qua quan hệ trao ñổi mua
    - bán" (21).
    Theo từ ñiển Tiếng Việt phổ thông: "Giả có nghĩa không phải là thật mà
    ñược làm ra với vẻ bề ngoài giống như cái thật ñể người khác tưởng là thật" (22).
    Khái niệm "hàng hoá" và khái niệm "giả" nêu trên làcơ sở ñể xây dựng khái
    niệm hàng giả:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Hàng giả theo Nghị ñịnh số 140-HðBT ngày 25/4/1991 của Hội ñồng Bộ
    trưởng quy ñịnh về kiểm tra, xử lý việc sản xuất buôn bán hàng giả là những sản
    phẩm, hàng hoá ñược sản xuất ra trái pháp luật có hình dáng giống như những sản
    phẩm, hàng hoá ñược Nhà nước cho phép sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ trên thị
    trường; hoặc những sản phẩm, hàng hoá không có giá trị sử dụng ñúng với nguồn
    gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó. Từ ñó những sản phẩm, hàng
    hoá có một trong những dấu hiệu dưới ñây ñều bị coilà hàng hoá giả:
    1. Sản phẩm, hàng hoá (kể cả hàng nhập khẩu) có nhãn sản phẩm giả mạo
    hoặc nhãn sản phẩm của một cơ sở sản xuất khác mà không ñược chủ nhãn ñồng ý.
    2. Sản phẩm, hàng hoá có nhãn hiệu hàng hoá giống hệt hoặc tương tự làm
    cho người tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoácủa cơ sở sản xuất, buôn bán
    khác ñã ñăng ký với cơ quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Cục sáng chế),
    hoặc ñã ñược bảo hộ theo ñiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
    3. Sản phẩm, hàng hoá mang nhãn không ñúng với nhãnsản phẩm ñã ñăng
    ký với cơ quan tiêu chuẩn ño lường chất lượng.
    4. Sản phẩm, hàng hoá ghi dấu phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam khi chưa ñược
    cấp giấy chứng nhận và dấu phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam.
    5. Sản phẩm, hàng hoá ñã ñăng ký hoặc chưa ñăng ký chất lượng với cơ
    quan Tiêu chuẩn ño lường chất lượng mà có mức chất lượng thấp hơn mức tối thiểu
    cho phép.
    6. Sản phẩm, hàng hoá có giá trị sử dụng không ñúngvới nguồn gốc, bản
    chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó.
    Công tác ñấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả của các Bộ, ngành,
    ñịa phương ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh, nhưng hoạt ñộng sản xuất và
    buôn bán hàng giả vẫn chưa bị ñẩy lùi, ñang có nhiều diễn biến phức tạp, với các
    thủ ñoạn ngày càng tinh vi hơn. Tình hình ñó không chỉ là mối lo ngại của các
    doanh nghiệp, nỗi bất bình của người tiêu dùng, mà còn gây thiệt hại to lớn cho nền
    kinh tế và uy tín của các ñơn vị sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe
    người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi sinh, môi trường. ðể ñấu tranh có hiệu quả ñối
    với việc sản xuất và buôn hàng giả nhằm bảo vệ quyền lợi chính ñáng của các ñơn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    vị sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng, lập lạitrật tự kỷ cương trong hoạt ñộng
    sản xuất, kinh doanh hàng hoá. Nhà nước ñã có các văn bản pháp qui về lĩnh vực
    này, ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số31/1999/CT-TTg về ñấu
    tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả. ðể triểnkhai thực hiện nghiêm Chỉ thị
    31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999, Liên bộ Bộ Thương mại, Bộ Công an, Bộ Tài
    chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hànhThông tư Liên tịch số
    10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 về "Hướng dẫn thực
    hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về ñấu
    tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả".
    Theo Thông tư Liên tịch, hàng hoá có một trong các dấu hiệu sau ñây bị coi
    là hàng giả.
    a. Hàng giả chất lượng hoặc công dụng:
    - Hàng hoá không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sửdụng không ñúng như
    bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó.
    - Hàng hoá ñưa thêm tạp chất, chất phụ gia không ñược phép sử dụng làm
    thay ñổi chất lượng; không có hoặc có ít dược chất,có chứa dược chất khác với tên
    dược chất ghi trên nhãn hoặc bao bì; không có hoặc không ñủ hoạt chất, chất hữu
    hiệu không ñủ gây nên công dụng; có hoạt chất; chấthữu hiệu khác với tên hoạt
    chất, chất hữu hiệu ghi trên bao bì.
    - Hàng hoá không ñủ thành phần nguyên liệu hoặc bị thay thế bằng những
    nguyên liệu, phụ tùng khác không ñảm bảo chất lượngso với tiêu chuẩn chất lượng
    hàng hoá ñã công bố, gây hậu quả xấu ñối với sản xuất, sức khoẻ người, ñộng vật,
    thực vật hoặc môi sinh, môi trường.
    - Hàng hoá thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực hiện
    gây hậu quả ñối với sản xuất, sức khoẻ người, ñồng vật, thực vật hoặc môi sinh, môi
    trường.
    - Hàng hoá chưa ñược chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dụng giấy
    chứng nhận hoặc dấu phù hợp tiêu chuẩn (ñối với danh mục hàng hoá bắt buộc).
    b. Giả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ
    hàng hoá:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành ðảng bộ tỉnh khóa XVI.
    2. Báo cáo về tình hình hàng giả của một số Quốc gia năm 2005-Hiệp hội nhãn hiệu
    Quốc tế ITA.
    3. Báo cáo tổng kết 10 năm công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận Thương
    mại giai ñoạn năm 2001-2010 của Ban chỉ ñạo chống buôn lậu, hàng giả và gian
    lận Thương mại tỉnh Thanh Hoá.
    4. Báo cáo tổng kết 10 năm công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận
    Thương mại giai ñoạn năm 2001-2010 của Ban chỉ ñạo chống buôn lậu, hàng
    giả và gian lận Thương mại Trung ương.
    5. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg và 02 năm thực
    hiện Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ñấu tranh chống
    sản xuất và buôn bán hàng giả của của Ban chỉ ñạo chống buôn lậu, hàng giả và
    gian lận thương mại tỉnh Thanh Hoá.
    6. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg và 02 năm
    thực hiện Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ñấu tranh
    chống sản xuất và buôn bán hàng giả của của Ban chỉñạo chống buôn lậu,
    hàng giả và gian lận thương mại Trung ương.
    7. Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại
    của của Ban chỉ ñạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại tỉnh
    Thanh Hoá các năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009,
    2010.
    8. Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại
    của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hoá các năm 2001, 2002, 2003,
    2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
    9. Bộ luật Hình sự sửa ñổi năm 2009 của Việt Nam.
    10. Bộ luật Luật Hình sự năm 1999 của Việt Nam.
    11. Luật số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010 của Quốc hội nước cộng hoà xã hội
    chủ nghĩa Việt Nam về ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    101
    12. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ngày 29/11/2005; Luật sở hữu trí tuệ sửa ñổi
    năm 2009 của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
    13. Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội nước cộng
    hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
    14. Nghị ñịnh số 06/2008/Nð-CP ngày 16/1/2008 của Chínhphủ quy ñịnh về xử
    phạt vi phạm hành chính trong hoạt ñộng thương mại;Nghị ñịnh số
    112/2010/Nð-CP ngày 1/12/2010 của Chính phủ sửa ñổibổ sung một số ñiều
    của Nghị ñịnh số 06/2008/Nð-CP.
    15. Nghị ñịnh số 140-HðBT gày 25/4/1991 của Hội ñồng Bộtrưởng.
    16. Nghị ñịnh số 97/2010/Nð-CP ngày 21/9/2010 của Chínhphủ quy ñịnh xử phạt
    vi phạm hành chính trong lĩnh vực Sở hữu công nghiệp.
    17. Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, nhiệm kỳ
    2010-2015
    18. Nghị quyết ðại hội ðảng VI, VII, VIII của ðảng Cộngsản Việt Nam
    19. Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002; Pháp lệnh sửa ñổi, bổ sung
    một số ñiều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008.
    20. Thông tư Liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày
    27/4/2000 của "Hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày
    27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ.
    21. Từ ñiển kinh tế, Nhà xuất bản sự thật 1979.
    22. Từ ñiển tiếng Viết phổ thông, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh năm 2002.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...