Luận Văn Giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng phát triển Việt Nam VDB chi nhá

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài thực hiện năm 2011
    Giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng phát triển Việt Nam VDB chi nhánh Đồng Nai




    MỤC LỤC
    ----X X----
    LỜI CẢM ƠN.
    Trang
    MỤC LỤC.
    DANH MỤC TỪVIẾT TẮT.
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1 Lý do chọn đềtài .1
    2 Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài .1
    3 Mục tiêu nghiên cứu .2
    4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    5 Phương pháp nghiên cứu .2
    6 Những đóng góp mới của đềtài 2
    7 Kết cấu đềtài .3
    CHƯƠNG 1 : CƠSỞLÍ LUẬN VỀTÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ
    PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN TRONG NỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNG NGÀY
    NAY
    1.1 Lí luận vềtín dụng ngân hàng trong nền kinh tếthịtrường 4
    1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
    thịtrường 4
    1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .4
    1.1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng 5
    1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng .6
    1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng .8
    1.2 Lí luận tín dụng tài trợcho các DNVVN 9
    1.2.1 Lí luận DNVVN 9
    1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm DNVVN 9
    1.2.1.2 Vịtrí và vai trò của DNVVN trong nền kinh tếthịtrường .12
    1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển của
    DNVVN 13
    1.2.2 Tín dụng tài trợDNVVN 14
    1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sựphát triển DNVVN .17
    1.2.4 Hiệu quảtín dụng 18
    1.3 Kinh nghiệm một sốnước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong
    việc hỗtrợtín dụng cho các DNVVN .21
    1.3.1 Kinh nghiệm một sốnước .21
    1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 22
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC
    DNVVN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỒNG
    NAI
    2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngânhàng phát triển Việt Nam .24
    2.1.1 Tổng quan vềngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) . 24
    2.1.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển 24
    2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụngân hàng phát triển Việt Nam 25
    2.1.1.3 Trách nhiệm và quyền hạn ngân hàng phát triển Việt Nam . 25
    2.1.1.4 Cơcấu tổchức của hệthống ngân hàng phát triển Việt Nam 27
    2.1.1.5 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam .29
    2.1.2 Giới thiệu vềngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Na .32
    2.1.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển 32
    2.1.2.2 Cơcấu tổchức ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh
    Đồng Nai .33
    2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh .35
    2.2 Thực trạng các DNVVN ởViệt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng hiện nay 41
    2.2.1 ỞViệt Nam .41
    2.2.2 Ở Đồng Nai .45
    2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng phát triển
    Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai 47
    2.3.1 Khái quát vềtình hình một sốDNVVN có quan hệtín dụng với
    Ngân hàng phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai 47
    2.3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng
    Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai 50
    2.3.2.1 Các quy định vềtín dụng tài trợDNVVN 50
    2.3.2.2 Doanh sốcho vay 54
    2.3.2.3 Doanh sốthu nợ 56
    2.3.2.4 Tình hình dưnợcho vay đối với DNVVN 61
    2.3.2.5 Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng
    đối với DNVV 64
    2.3.3 Những kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân .70
    2.3.3.1 Những kết quả đạt được 70
    2.3.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 71
    2.3.4 Chạy chương trình SPSS .72
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊVỀVIỆC HỖTRỢCÁC DNVVN
    TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐỒNG NAI
    3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với DNVVN .83
    3.1.1 Chủtrương của Nhà nước 83
    3.1.2 Phổbiến và định hướng đầu tưtín dụng cho các DNVVN tại Ngân
    hàng phát triển Việt Nam .84
    3.2 Giải pháp tín dụng . 85
    3.2.1 Mởrộng thịtrường cho vay 85
    3.2.2 Tổchức, đào tạo tốt đội ngũcán bộtín dụng 86
    3.2.3 Thực hiện tốt huy động vốn nhằm đảm bảo nhu cầu vay vốn của
    Các DNVVN .87
    3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định .88
    3.2.4.1 Tìm hiểu thông tin khách hàng 88
    3.2.4.2 Phân tích và đánh giá 88
    3.2.5 Đơn giản hóa các điều kiện, thủtục vay vốn 89
    3.2.6 Tăng cường hoạt động tưvấn, chăm sóc khách hàng .90
    3.2.7 Xây dựng chiến lược kết chặt mối quan hệgiữa Ngân hàng
    và các DNVVN .91
    3.3 Một sốkiến nghịcá nhân .92
    3.3.1 Đối với Nhà Nước .92
    3.3.2 Đối với ngân hàng .93
    3.3.3 Đối với các DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .94
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95
    KẾT LUẬN CHUNG 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO.




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài:
    Trong nền kinh tếthời kì mởcửa hội nhập ngày nay, đểphát huy tối đa tiềm
    năng của đất nước, phải cần đến sựhỗtrợphát triển của loại hình DNVVN. Bởi lẽ, các
    DNVVN đặc biệt thích hợp với điều kiện của các quốc gia đang phát triển. DNVVN
    đã, đang và sẽlà một công cụquý giá trong phát huy tối ưu mọi tiềm năng kinh tế ở
    nước ta. Các DNVVN ngày nay đã dần thoát khỏi cái bóng của sựmờnhạt, đang tự
    lực vươn lên, khẳng định vai trò quan trọng của mình. Điều đó được thểhiện trong
    việc các DNVVN đã góp phần giải quyết các vấn đề“nhức nhối” trong xã hội nhưvấn
    đềviệc làm, giúp nền kinh tế ổn định.
    Tuy nhiên, ởcác khía cạnh khác, các DNVVN luôn phải đối mặt với nhiều khó
    khăn và thửthách. Trong đó cấp bách nhất là tình trạng “khát vốn” và thiếu mặt bằng.
    Dù đã được quan tâm rất nhiều song vẫn chưa khắc phục được tình trạng các DNVVN
    rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn và thèm khát vốn. Đặc biệt, trong thời gian gần đây,
    trước nhiều thay đổi vềlãi suất, chi phí và vật giá leo thang DN lại khó khăn hơn.
    Trước tình hình này, Chính Phủ đã có nghịquyết 22/NQ-CP ngày5-5-2010, triển khai
    thực hiện nghị định số56/2009/NĐ-CP trợgiúp phát triển DNVVN. Theo đó, Chính
    Phủgiao cho các bộ, ngành địa phương có trách nhiệm trong việc khẩn trương hỗtrợ
    các DNVVN.
    Nhìn nhận một cách khách quan ta thấy, nguồn vốn tín dụng của NH dành cho
    các DNVVN rất dồi dào, nhưng các DN khó với tới được. Và khi đã tiếp cận được
    nguồn vốn lại sửdụng chưa đạt hiệu quảhoặc không mang lại hiệu quảcao. Vì những
    lí do trên, nên trong quá trình thực tập tại ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)_ Chi
    nhánh Đồng Nai, em đã chọn đềtài: “ Giải pháp tín dụng nhằm hỗtrợdoanh nghiệp
    vừa và nhỏtại ngân hàng phát triển Việt Nam_Chi nhánh Đồng Nai”
    2. Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài:
    Khái niệm DNVVN từlâu đã không còn xa lạvới bất kì một ai trong chúng ta.
    Bởi lẽ, do sựkhẳng định vịtrí, tầm quan trọng của các DN này ngày càng lớn mạnh
    nên đã được nhiều người quan tâm và biết đến. Song, trên thương trường luôn có
    những khó khăn và thách thức. Xoay quanh các đềtài vềDNVVN thì các giải pháp,
    - 2 -biện pháp giúp phát triển DNVVN luôn là đềtài được đưa ra nhiều nhất. Đến nay đã
    có rất nhiều đềtài nghiên cứu vềgiải pháp tín dụng đểnhằm hỗtrợcho DNVVN. Nếu
    nhưcác đềtài khác đi tìm hiểu vềquan hệtín dụng giữa NH và các DNVVN, đưa ra
    giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng đểgiúp các DNVVN thì ở đềtài nghiên cứu
    này sẽ đi sát các nghịquyết, nghị định của Chính Phủban hành và chỉ đạo các cơ
    quan, địa phương trực tiếp hỗtrợDNVVN. Mà NHPTVN là một trong những đơn vị
    có trách nhiệm đi đầu. Đây chính là điểm mới của đềtài.
    3. Mục tiêu nghiên cứu:
    -Đánh giá khách quan tình trạng hoạt động của các DNVVN.
    -Xem xét việc hỗtrợ đầu tưcủa NHPTVN đối với DNVVN.
    -Đưa ra giải pháp tín dụng nhằm phát triển DNVVN trên phạm vi hoạt động của
    NHPTVN theo nghị định số56/2009/ND-CP
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    ™ Đối tượng nghiên cứu:
    -Giải pháp tín dụng nhằm phát triển DNVVN tại ngân hàng phát triển Việt Nam
    (VDB)_ CN Đồng nai.
    ™ Phạm vi nghiên cứu:
    -Thời gian nghiên cứu: Trong những năm gần đây: 2008, 2009, 2010
    -Không gian nghiên cứu: Ngân hàng phát triển Việt Nam_CN Đồng Nai.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    Trong quá trình nghiên cứu, đềtài đã sửdụng các phương pháp sau đây:
    phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp, chạy phần mềm SPSS
    6. Những đóng góp mới của đềtài:
    Đềtài bám sát việc triển khai và thực hiện Nghị định số56/2009/NĐ-CP vềtrợ
    giúp DNVVN. Phân tích những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện Nghị định,
    và đềra những vấn đềcòn cần giải quyết đểtiếp tục triển khai thực hiện nhằm khắc
    phục những khó khăn của hệthống, giúp các DNVVN vươn lên.
    - 3 -7. Kết cấu đềtài:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài báo nghiên cứu khoa học còn gồm 3
    chương nhưsau:
    ã Chương 1:
    Cơsởlí luận vềtín dụng ngân hàng đối với sựphát triển của DNVVN
    trong nền kinh tếthịtrường ngày nay.
    ã Chương 2:
    Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại ngân hàng phát
    triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai
    ã Chương 3:
    Giải pháp và các kiến nghịvềviệc hỗtrợcác DNVVN tại ngân hàng
    phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Đồng Nai.
    Ngoài ra phần cuối còn có các danh mục tài liệu tham khảo và phụlục.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    ----X X----
    [1] Nghị định số56/2009/NĐ-CP của Chính phủvềtrợgiúp phát triển doanh nghiệp
    vừa và nhỏban hành vào ngày 30/06/2009
    [2] Nghị Định số90/2001/ NĐ-CP của Chính phủvềtrợgiúp phát triển doanh
    nghiệp vừa và nhỏban hành vào ngày 23/11/2001
    [3] VDB CN Đồng Nai, “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008-2010”, phòng
    kếtoán.
    [4] VDB CN Đồng Nai, “Báo cáo tín dụng đầu tưnăm 2008-2010”,phòng tín dụng
    đầu tư.
    [5] VDB CN Đồng Nai, tài liệu nội bộphòng hành chính-quản lý nhân sự.
    [6] VDB CN Đồng Nai, tài liệu nội bộphòng kếtoán
    [7] VDB CN Đồng Nai, tài liệu nội bộPhòng tín dụng đầu tư.
    [8] Lê ThịHồng Yến (2009), “một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động tín
    dụng đối với các DNVVN tại NHTMCP Đông Á chi nhánh Quận 5
    Tp.HCM”, trường Đại học Lạc Hồng
    [9]
    http://www.baodongnai.com.vn/default.aspx?tabid=587&idmid=&ItemID=54211
    [10] http://www.baomoi.com/Nhat-Ban-chi-gan-408-ty-USD-de-ho-tro-cac-DN-khokhan/126/2967948.epi
    [11] http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1677&cap=3&id=2997
    [12] http://www.tinkinhte.com/viet-nam/phan-tich-du-bao/doanh-nghiep-viet-namdan-dau-ve-do-lac-quan.nd5-dt.112838.113121.html
    [13] http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=1381
    [14] http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=192
    [15] http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=193
    [16] http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=194
    [17] http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=17060&type=htm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...