Báo Cáo Giải pháp thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
    Lời nói đầu
    Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động Quốc Tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học Công Nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA .và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại.
    Là một quốc gia có nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xác định hội nhập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986)



    Phương pháp nghiên cứu:
    Tổng hợp, phân tích thống kê số liệu hệ thống chính sách, môi trường kinh tế. Trên cơ sở tổng hợp các vấn đề kinh tế vĩ mô và dựa trên số liệu thống kê thực tế, kết hợp với kinh nghiệm của các nước để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam, và tác động của nó tới môi trường kinh doanh trong nước và hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế Quốc Tế đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta.

    . Phạm vi nghiên cứu:
    Trên bình diện nền kinh tế Việt Nam qua từng giao đoạn của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
    Những diễn biến của tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
    Xu hướng ảnh hưởng của các mặt đời sống của thời kỳ đất nước tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế.
    Các chủ thể kinh tế với Việt Nam trong quá trình hội nhập.
    Các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập hội nhập kinh tế Quốc Tế của Việt Nam và sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đoạn từ sau khi bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam cuối năm 1986


    Mục Lục
    Lời nói đầu____________________________________________ __________1
    Phần nội dung______________________________________________ __3
    I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập KTQT____________________3
    1. Khái niệm____________________________________________ 3
    2. Nội dung của hội nhập KTQT____________________________3
    3. Vai trò của hội nhập KTQT với Việt Nam___________________4
    4. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá
    trình hội nhập KTQT___________________________________10
    5. Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT____________________17
    II. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam___________________19
    1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT____________19
    2. Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm
    thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT_________________________21
    3. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam____________________21
    III. Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện
    quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam____________________29
    1. Tầm vĩ mô____________________________________________29
    2. Tầm vi mô____________________________________________35
    Kết luân_____________________________________________ ________ _38
     
Đang tải...