Chuyên Đề Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận Thanh Xuân đến năm 2010

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Với kế hoạch đến năm 2010, phấn đấu xây dựng quận Thanh Xuân trở thành quận phát triển toàn diện về kinh tế - văn hoá - xã hội, cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ, có vai trò động lực phát triển của Thành phố Hà Nội ở cửa ngõ phía Tây Nam . Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi quận Thanh Xuân không ngừng vươn lên theo kịp tiến trình lớn mạnh của Thủ Đô, để thực hiện được điều này không thể không kể đến những đóng góp của ngành kế hoạch. Đặc biệt , đối với cấp quận huyện thì vai trò này càng trở nên quan trọng và không thể thiếu , trong đó bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp quận , huyện là một công cụ vô cùng quan trọng góp phần làm cho bộ máy quản lý nhà nước ở địa phương hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
    Mặc dù có tàm quan trọng như vậy nhưng hiện nay công tác thực hiện kế hoạch ở cấp quận Thanh Xuân đang bộ lộ một số hạn chế , yếu kém không đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương trong tình hình mới. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp thiết thực , tối ưu nhất để nâng cao chất lượng thực hiện bản kế hoạch thực sự đang trở thành một yêu cầu tất yếu. Với việc thực hiện đề tài “ Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận Thanh Xuân đến năm 2010” em hy vọng sẽ đáp ứng một phần yêu cầu đó.
    Dựa trên sự phát triển kinh tế xã hội của quận,mục đích chính của việc thực hiện đề tài này là do em hy vọng có thể đóng góp những suy nghĩ, quan điểm cũng như những tìm hiểu,nghiên cứu của mình cho việc đổi mới công tác thực hiện kế hoạch phát triển kế hoạch tại Quận. Từ đó,có thể đưa ra một số giải pháp giúp cho việc thực hiện các bản kế hoạch thực sự có thể đi vào cuộc sống.
    Ngoài phần mở đầu, danh mục , bảng biểu , kết luận ,tài liệu tham khảo thì kết cấu của bài bao gồm ba chương :

    Chương một : Lý luận chung về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
    Chương hai : Kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch Quận Thanh Xuân
    Chương ba : Những giải pháp thực hiện kế hoạch




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5

    I . Khái niệm,đặc điểm,bản chất kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 5
    1 . Khái niêm : 5
    2. Đặc điểm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
    3. Bản chất của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
    II. Quy trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
    1. Xây dựng kế hoạch 6
    2. Thực hiện kế hoạch 7
    3. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 7
    4. Điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết 8
    III. Vai trò của kế hoạch 9
    1. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 9
    2. Vai trò thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 9
    CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CỦA QUẬN THANH XUÂN 10
    I.Giới thiệu về quận Thanh Xuân 10
    1. Qúa trình hình thành quận Thanh Xuân 10
    2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên: 11
    2.1. Điều kiện tự nhiên 11
    2.2. Tài nguyên thiên nhiên: 11
    2.3. Kết cấu hạ tầng: 12
    2.4. Tiềm năng du lịch: 13
    2.5. Nguồn nhân lực 14
    II. Kế hoạch phát triển kinh tế quận Thanh Xuân đến năm 2010 15
    1. Mục tiêu và các chỉ tiêu 15
    1.1. Mục tiêu 15
    1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006 – 2010 16
    2. Nội dung kế hoạch 17
    2.1. Lĩnh vực kinh tế. 17
    2.2. Lĩnh vực đầu tư xây dựng và quản lý đô thị: 20
    III. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của quận đến năm 2010 25
    1. Các kết quả đã đạt được 25
    1.1. Về kinh tế 25
    1.2.Về đầu tư xây dựng và quản lý đô thị 31
    1.2 .Công tác văn hóa – giáo dục – y tế - xã hội 37
    1.3. Công tác vệ sinh môi trường,an ninh quốc phòng 42
    2. Những hạn chế,tồn tại trong việc thực hiện kế hoạch 42
    2.1. Những hạn chế,tồn tại 42
    2.3. Nguyên nhân 44
    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 47
    1. Về phát triển kinh tế 47
    2. Về công tác đầu tư xây dựng, GPMB, quản lý đất đai, quản lý đô thị. 49
    3. Công tác văn hóa xã hội. 54
    4. Công tác an ninh quốc phòng. 56
    5. Công tác cải cách hành chính, thanh tra, tư pháp, xây dựng chính quyền, công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng. 56
    KẾT LUẬN 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...