Thạc Sĩ Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông th

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN I
    LỜI CẢM ƠN .II
    MỤC LỤC . III
    DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ðỒ V
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI
    PHẦN 1: MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 2
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .2
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh 3
    2.1.1 Các khái niệm .3
    2.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh của ngân hàng .3
    2.1.3 Chiến lược ở ñơn vị kinh doanh .4
    2.1.4 Quy trình xây dựng chiến lược 7
    2.1.5 Các công cụ xây dựng chiến lược kinh doanh 9
    2.1.6 Các chính sách và giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược kinh doanh 11
    2.2 Cơ sở thực tiễn .18
    2.2.1 Ngành ngân hàng Việt Nam năm 2010 18
    2.2.2 Triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam 22
    PHẦN 3: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 25
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh . 25
    3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh 25
    3.1.3 Tổ chức và hoạt ñộng 26
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 28
    3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 28
    3.2.3 Phương pháp phân tích 28
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 34
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38
    4.1 Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Chi nhánh 38
    4.1.1 Mạng lưới phân phối .38
    4.1.2 Sản phẩm, dịch vụ .39
    4.1.3 Kết quả kinh doanh toàn Chi nhánh .39
    4.2 Thực hiện chiến lược kinh doanh 41
    4.2.1 Mô tả các chiến lược kinh doanh của Chi nhánh .41
    4.2.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 41
    4.2.1.2 Chiến lược cạnh tranh . 43
    4.2.1.3 ðánh giá hiệu quả việc thực chiến lược kinhdoanh của Chi nhánh . 47
    4.2.2 Phân tích các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của Chi
    nhánh 49
    4.2.2.1 Nguồn nhân lực . 49
    4.2.2.2 Marketing . 50
    4.2.2.3 Năng lực quản lý . 51
    4.2.2.4 Năng lực tài chính 52
    4.2.2.5 Công nghệ thông tin 54
    4.2.2.6 Văn hóa doanh nghiệp . 55
    4.2.2.7 ðánh giá các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới việc thực hiện chiến lược 55
    4.2.3 ðánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới việc thực hiện chiến lược58
    4.2.3.1 Môi trường vĩ mô 58
    4.2.3.2 Môi trường vi mô 63
    4.2.3.3 ðánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ñếnviệc thực hiện chiến lược66
    4.2.3.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 68
    4.3 Phân tích các chiến lược kinh doanh 73
    4.3.1 Phân tích ma trận SWOT 74
    4.3.2 Phân tích ma trận SPACE .78
    4.3.3 Phân tích ma trận GE 80
    4.3.4 Phân tích ma trận chiến lược chính 80
    4.3.5 Phân tích ma trận QSPM 80
    4.4 ðịnh hướng phát triển .82
    4.4.1 ðịnh hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
    thôn Việt Nam .82
    4.4.2 ðịnh hướng phát triển của Chi nhánh 83
    4.5 Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của Chi nhánh .85
    4.5.1 Căn cứ ñề xuất giải pháp .85
    4.5.2 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp 86
    4.5.2.1 Giải pháp về tài chính 86
    4.5.2.2 Giải pháp Marketing 87
    4.5.3 Giải pháp hỗ trợ gián tiếp 91
    4.5.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .91
    4.5.3.2 Giải pháp về công nghệ .94
    4.5.3.3 Xây dựng văn hoá tổ chức 95
    4.5.3.4 Xây dựng cơ sở vật chất 97
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98
    5.1 Kết luận 98
    5.2 Kiến nghị 99
    5.2.1 ðối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 99
    5.2.2 ðối với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 100
    5.2.3 ðối với Công ty bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .101
    PHỤ LỤC .101

    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Thời ñiểm cuối năm 2010 là giai ñoạn kinh tế Việt Nam gặp nhiều bất ổn với
    lạm phát tăng cao, hoạt ñộng tại các thị trường cổ phiếu, bất ñộng sản có dấu hiệu
    chững lại Riêng thị trường ngân hàng, cuộc ñua lãi suất lên tới 18% giữa
    Techcombank và nhiều ngân hàng khác ñã khiến Ngân hàng Nhà nước phải vào
    cuộc quy ñịnh mức trần huy ñộng và cho vay ñồng thời thực hiện hỗ trợ bơm hút
    vốn hợp lý nhằm ổn ñịnh thị trường. Những ñộng tháinày phần nào ñem lại những
    hiệu ứng tích cực khi lãi suất thị trường thời gianqua dần hạ nhiệt ñem lại hy vọng
    ổn ñịnh thị trường ngân hàng ngay trong thời gian tới.
    Tuy nhiên, với ngành ngân hàng, thách thức là khônghề nhỏ khi Chính phủ
    ñưa ra thông ñiệp kiểm soát tăng trưởng tín dụng không vượt quá 23% trong năm
    2011, thấp hơn so với mức 29.81% của năm 2010. Tất nhiên, nếu chính sách tiền tệ
    bắt ñầu thắt chặt trở lại thì hoạt ñộng của các ngân hàng sẽ khó khăn hơn.
    Mặt khác, theo cam kết với Tổ chức thương mại thế giới (WTO) sau giai
    ñoạn năm 2010 – 2012, các ngân hàng nước ngoài không bị ràng buộc khi tham gia
    kinh doanh trên thị trường Việt Nam. ðã có nhiều dựbáo cho rằng trong hai năm
    2010 – 2011 sẽ có nhiều ngân hàng con nước ngoài tham gia hoạt ñộng. Nhưng thực
    tế, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra cùngvới diễn biến thị trường bất ổn
    như hiện nay thì sự tham gia của ngân hàng con 100%vốn nước ngoài vào Việt
    Nam sẽ chậm lại, nên ñây là cơ hội ñể các ngân hàngtrong nước tăng tốc và ổn ñịnh
    kinh doanh.
    Hiện nay, các ngân hàng ñang khẩn trương thành lập, mở rộng quy mô
    họat ñộng nhằm tạo thế ñứng nhất ñịnh cho mình nên ñã có nhiều chi nhánh ñược
    thành lập. Chính bởi vậy việc nghiên cứu ñể tìm ra những giải pháp thực hiện chiến
    lược kinh doanh phù hợp với ñặc ñiểm cụ thể của từng chi nhánh nhằm tồn tại,
    phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh là nhu cầu cấp thiết ñối với mỗi ngân
    hàng hiện nay.
    Nhận thức ñược tầm quan trọng của vấn ñề này, tôi ñã lựa chọn ñề tài:
    “Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
    và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội giai ñoạn 2012 –2020”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát
    ðánh giá thực trạng hoạt ñộng kinh doanh và chiến lược kinh doanh của Chi
    nhánh thời gian qua. Trên cơ sở ñó ñề xuất giải pháp hoàn thiện viêc thực hiện
    chiến lược kinh doanh cho Chi nhánh ñến năm 2020.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về chiến lược và thực hiện chiến lược kinh
    doanh của ngân hàng;
    Mô tả và ñánh giá chiến lược kinh doanh Chi nhánh ñang thực hiện;
    Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chiến lược kinh doanh của
    Chi nhánh;
    ðề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh
    cho Chi nhánh ñến năm 2020.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    + Những lý luận cơ bản về vấn ñề xây dựng chiến lược kinh doanh là gì?
    + Tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh tại Chinhánh ra sao?
    + Các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện chiến lược kinh doanh tại Chi nhánh
    là gì?
    + Chiến lược phát triển kinh doanh cho Chi nhánh thời gian tới là gì?
    + Hệ thống các giải pháp ñưa ra ñể thực hiện chiến lược là gì?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    Các hoạt ñộng tín dụng: cho vay, huy ñộng tiền gửi,giao dịch nội – ngoại tệ;
    Các Phòng ban chức năng . và các chiến lược kinh doanh của Chi nhánh.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu tạiChi nhánh.
    Phạm vi thời gian: Thời gian ghiên cứu bắt ñầu từ ngày 19/07/2010 tới
    02/09/2011, sử dụng số liệu và thông tin của Chi nhánh trong 4 năm 2007 – 2010.

    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
    2.1.1 Các khái niệm
    “Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách thức mà doanh
    nghiệp có thể ñạt ñược nhiệm vụ và mục tiêu của nó, ñáp ứng tương thích với
    những thay ñổi của tình thế cũng như xảy ra các sự kiện bất thường. Chiến lược
    nhằm tối ña hóa lợi thế cạnh tranh và tối thiểu hóa những bất lợi cho doanh
    nghiệp” (ðỗ Thị Bình, 2009). “Chiến lược kinh doanh là những giải pháp ñịnh
    hướng, giúp doanh nghiệp ñạt ñược những mục tiêu lâu dài. Tùy theo nhiệm vụ và
    những mục tiêu cần ñạt ñược, các nhà quản trị quyếtñịnh lựa chọn các chiến lược
    phù hợp” (Lê Thị Bích Ngọc, 2007).
    “Chiến lược kinh doanh của ngân hàng là một kế hoạch dài hạn mang tính
    tổng thể hay là một chương trình hành ñộng tổng quát nhằm triển khai các nguồn
    lực ñể ñạt ñược mục tiêu ñề ra của ngân hàng ñảm bảo sự phù hợp với sự thay ñổi
    của môi trường” (Thư viện Duy Tân, 2009).
    Chiến lược kinh doanh thông th ường ñược xác ñịnh dưới ba cấp ñộ:
    – Chiến lược cấp công ty: Xác ñịnh và vạch rõ các mục ñích, các mục tiêu
    và các họat ñộng kinh doanh của công ty , tạo ra các chính sách và các kế họach
    cơ bản ñể ñạt các mục tiêu của công ty.
    – Chiến lược cấp kinh doanh: Xác ñịnh việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng
    cụ thể của thị trường cho họat ñộng kinh doanh riêng trong nội tại công ty, xác
    ñịnh cách thức mỗi ñ ơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó ñể
    góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu chung của công ty.
    – Chiến lược cấp chức năng: Xác ñịnh các giải pháp, kế họach cho từng
    lĩnh vực kinh doanh (Lê Thị Bích Ngọc, 2007).
    2.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh của ngân hàng
    Nhìn chung, chiến lược kinh doanh ngân hàng có 3 vai trò lớn như sau:
    – Xác ñịnh phương hướng hoạt ñộng dài hạn cho ngân hàng.
    – Cung cấp cho các nhà quản trị ngân hàng bộ khung nhằm hướng dẫn tư
    duy và hành ñộng của họ trong cả dài hạn và ngắn hạn (tiền ñề cho việc thực hiện
    các chức năng cơ bản của mỗi cấp quản trị).
    – Tạo ra những căn cứ vững chắc cho việc ñề ra cácchính sách, các quyết
    ñịnh trong kinh doanh (Thư viện Duy Tân, 2009).
    2.1.3 Chiến lược ở ñơn vị kinh doanh
    2.1.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung
    “Chiến lược tăng trưởng tập trung là các chiến lượcchủ ñạo ñặt trọng tâm
    vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường hiệncó mà không thay ñổi bất cứ
    yếu tố nào” (Lê Thị Bích Ngọc, 2007).
    Nhóm chiến luợc này chủ yếu nhằm cải thiện vị thế cạnh tranh của công ty
    với những sản phẩm hiện có trên cơ sở tăng cường hoạt ñộng marketing hoặc thay
    ñổi chiến lược thị trường hiện có mà không thay ñổisản phẩm nào. Loạinày có
    ba chiến lược chính:
    – Thâm nhập thị trường: Là chiến lược tìm cách làm tăng thị phần cho
    các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng các nỗ lực
    mạnh mẽ trong công tác Marketing.
    – Phát triển thị trường: Là chiến lược tìm cách tăng trưởng bằng con
    ñường thâm nhập vào các thị trường mới ñể tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện
    doanh nghiệp ñang sản xuất hay cung ứng.
    – Phát triển sản phẩm: Là chiến lược tìm cách tăngtrưởng thông qua việc
    phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới ñể tiêu thụ trên các thị trường mà doanh
    nghiệp ñang hoạt ñộng (Lê Thị Bích Ngọc, 2007).
    2.1.3.2 Các chiến lược cạnh tranh dựa trên lợi thế cạnh tranh
    a) Chiến lược dẫn ñầu chi phí thấp
    Chiến lược dẫn ñầu chi phí thấp là tổng thể các hành ñộng nhằm cung cấp
    các sản phẩm hay các ñặc tính ñược khách hàng chấp nhận với chi phí thấp nhất
    trong mối quan với tất cả các ñối thủ cạnh tranh (Lê Thế Giới, 2010).
    Mục tiêu của chiến lược này tạo ra thế cạnh tranh bằng hai cách:
    – Thứ nhất, người dẫn ñầu chi phí có thể ñòi hỏi mức giá thấp hơn so với ñối
    thủ cạnh tranh mà vẫn có ñược lợi nhuận, bởi vì chiphí của nó thấp hơn
    – Thứ hai, người dẫn ñầu chi phí có thể trụ vững hơn so với các ñối thủ
    cạn tranh, khi số các ñối thủ trong ngành tăng và buộc các công ty cạnh tranh giá,
    bởi nó có chi phí thấp hơn (Lê Thế giới, 2010).
    b) Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
    Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm là chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh
    bằng cách tạo ra sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà ñược khách hàng nhận thấy
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðỗ Thị Bình (2009). ‘Bài giảng Quản trị chiến lược’,ðại học Thương Mại, trang
    12; 113; 154 – 155.
    2. Nguyễn Nguyên Cự (2005). Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Fred R.David (2006). ‘Khái luận về quản trị chiến lược’, NXB Thống kê, Hà
    Nội, trang 93; 132 – 195.
    4. Minh ðức (2010). ‘10 sự kiện, vấn ñề nổi bật trong hoạt ñộng ngân hàng 2010’,
    Bài viết trên website VnEconomy ngày 31/12/2010.
    Nguồn: http://vneconomy.vn/20101231015016378p0c6/10-su-kien-van-de-noi-battrong-hoat-dong-ngan-hang-2010.htm, ngày truy cập 07/03/2011.
    5. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm (2010)/ ‘Giới thiệu về quản trị chiến lược và
    tuyên bố sứ mệnh’, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam, Trang 147; 151; 155 – 156.
    6. Philip Kotler (2007). Marketing căn bản, NXB Lao ñộng xã hội.
    7. Lê Thị Bích Ngọc (2007). ‘Quản trị chiến lược’,Học viện Công nghệ Bưu chính
    Viễn thông, trang 6; 78 – 79; 93 – 95; 97 – 100; 130.
    8. Thảo Nguyên, và Hồng Sương. ‘Ngân hàng lợi nhuận cao, doanh nghiệp khó vì
    lãi suất’. Bài viết trên website Cafef ngày 28/01/2011.
    Nguồn http://cafef.vn/20110128095552145CA34/ngan-hang-loi-nhuan-cao-doanhnghiep-kho-vi-lai-suat.chn, ngày truy cập 25/05/2011.
    9. Phạm Thị Nguyên Phương (2004). Hoạch ñịch chiến lược marketing gạo Công ty
    Xuất nhập khẩu An Giang giai ñoạn 2004 – 2010, Luận văn tốt nghiệp ñại học,
    Trường ðại học An Giang, An Giang.
    10. Nguyễn Xuân Quang (2005). ‘Marketing Thương mại’, Nguyễn Xuân Quang
    chủ biên, NXB Lao ñộng – Xã hội, trang 42.
    11. Thư viện Duy Tân (2009). ‘Quản trị chiến lược trong kinh doanh ngân hàng’,
    Tài liệu trong mục sách ñiện tử của website Thư viện Duy tân ngày 09/06/2009. Có
    thể download tại http://elib.duytan.edu.vn/Ebook_Detail/?id=796&type=&tb=eb,
    ngày truy cập 13/05/2011.
    12. Cao Minh Toàn (2008). ‘Marketing và chiến lược trong kinh doanh’, Tập bài
    giảng môn Marketing, Trường ðại học An Giang, trang33; 46; 58.
    13. ðỗ Anh Tuấn (2009). ‘Hướng dẫn xây dựng một số ma trận’, Bài viết trong mục
    Quản trị chiến lược của website Quản trị kinh doanh ngày 24/12/2009. Nguồn:
    http://www.quantrikinhdoanh.net/?p=68, ngày truy cập 16/12/2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...