Chuyên Đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã được khẳng định trong định hướng phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010, mục tiêu hoạt động xuất nhập khẩu có nội dung cơ bản là : “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH –HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao ” (Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX).

    Ngành dệt may là ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và của ngành công nghiệp nói riêng. Trong những năm qua ngành đã đảm bảo hàng hoá tiêu dùng trong nước và nhu cầu xuất khẩu, thu hút nhiều lao động, góp phần giảm tình trạng thất nghiệp tại một số địa phương. Ngành dệt may Việt Nam luôn là một trong những ngành được quan tâm hàng đầu trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Đảng và Nhà nước.

    Trong số các thị trường chính nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam thì EU là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng đối với ngành dệt may Việt Nam. Thời gian qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU chưa tương xứng với khả năng của ngành, một trong những nguyên nhân quan trọng là hàng dệt may Việt Nam vẫn chịu sự quản lý về hạn ngạch. Sang năm 2005, hàng dệt may Việt Nam đã chính thức được EU xóa bỏ hạn ngạch và kim ngạch xuất khẩu đã có sự tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, sự gia tăng này lại chậm lại trong năm 2007 và đầu năm 2008 do nhiều tác động khác nhau.

    Để tìm hiểu kỹ hơn về thị trường EU và hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này em đã chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO”. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Sơn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. Bài chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần:

    - Chương I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu và sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

    - Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trước và sau khi gia nhập WTO

    - Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO 3

    I. Cơ sở lý luận về thương mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu: 3

    1. Lý luận chung về thương mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu: 3

    1.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối – Adam Smith (1723-1790): 3

    1.1.1 Quan niệm lợi thế tuyệt đối: 3

    1.1.2 Ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng: 6

    1.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh – David Ricardo (1772-1823): 6

    1.2.1 Quan niệm về lợi thế so sánh: 7

    1.2.2 Ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng: 8

    1.3 Lý thuyết về sự ưu đãi của các yếu tố (Mô hình H-O): 9

    2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu: 10

    2.1 Các hình thức xuất khẩu: 11

    2.1.1 Xuất khẩu trực tiếp: 11

    2.1.2 Xuất khẩu uỷ thác: 11

    2.1.3 Xuất khẩu tại chỗ: 12

    2.1.4 Buôn bán đối lưu: 12

    2.1.5 Tạm nhập tái xuất: 12

    2.1.6 Gia công quốc tế: 13

    2.2 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu: 13

    2.2.1 Nhân tố sản xuất: 13

    2.2.2 Nhân tố thị trường: 14

    II. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội: 14

    1. Phát huy lợi thế so sánh của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: 14

    2. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước: 15

    3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: 16

    4. Tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân: 17

    5. Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta: 18

    III. Sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: 18

    1. Những cam kết của Việt Nam đối với EU trong điều kiện gia nhập WTO: 18

    2. Sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: 21

    CHƯƠNG II

    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO 23

    I. Vài nét về Liên minh châu Âu và quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU: 23

    1. Vài nét về Liên minh châu Âu: 23

    2. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU: 25

    II. Tổng quan về thị trường EU: 28

    2. Quy mô thị trường: 28

    2.1 Dân số: 28

    2.2 Nhu cầu tiêu dùng: 29

    3. Tập quán và thị hiếu người tiêu dùng: 29

    4. Kênh phân phối: 30

    5. Chính sách thương mại: 31

    5.1 Chính sách thương mại nội khối: 31

    5.2 Chính sách ngoại thương: 32

    5.2.1 Một số quy định hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu: 33

    5.2.2 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng: 38

    III. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2001 - 2007: 40

    1. Kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu hàng dệt may Việt Nam trên thị trường EU giai đoạn từ năm 2001 đến thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (tháng 11/2006): 40

    1.1 Tổng hợp tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trước khi Việt Nam gia nhập WTO: 40

    1.2 Những khó khăn ngành dệt may gặp phải trong giai đoạn này và nguyên nhân: 42

    1.3 Phương thức thâm nhập vào thị trường EU: 43

    1.4 Cơ cấu các thị trường chính nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 45

    1.5 Cơ cấu các mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU: 46

    2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO: 47

    2.1 Những kết quả đạt được và tồn tại của ngành dệt may trong năm 2007: 47

    2.2 Những kết quả đạt được và hạn chế trong những tháng đầu năm 2008: 49

    3. Những ảnh hưởng bất lợi chung đến hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường EU: 50

    3.1 Rào cản thuế và tiêu chuẩn kỹ thuật: 50

    3.1.1 Chính sách thuế quan: 50

    3.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật: 50

    3.2 Cạnh tranh từ phía Trung Quốc: 52

    3.3 Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may: 53

    3.4 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam: 54

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO 56

    I. Những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO: 56

    1. Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam: 56

    1.1 Phát huy lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam: 56

    1.2 Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của EU: 57

    2. Thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may: 57

    2.1 Sự cạnh tranh gay gắt của các quốc gia khi xuất khẩu vào EU: 57

    2.2 Ảnh hưởng của xu thế tự do hoá thương mại: 58

    II. Định hướng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trong thời gian tới: 59

    1. Định hướng phát triển ngành dệt may của Việt Nam đến năm 2020 59

    1.1 Quan điểm phát triển: 60

    1.2 Định hướng phát triển: 60

    1.3 Mục tiêu phát triển: 60

    1.4 Quy hoạch phát triển: 61

    2. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU 61

    III. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU: 62

    1. Giải pháp từ phía Chính Phủ: 62

    1.1 Đàm phán với EU: 62

    1.1.1 Duy trì tốt mối quan hệ về chính trị, kinh tế: 62

    1.1.2 Tăng cường xúc tiến thương mại song phương với EU: 62

    1.1.3 Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước về hoạt động thương mại quốc tế: 63

    1.2 Chính sách, cơ chế của Chính Phủ: 64

    1.2.1 Chính sách tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất: 64

    1.2.2 Quy hoạch và đầu tư xây dựng các khu công nghiệp dệt may: 64

    1.2.3 Hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế: 65

    2. Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may: 65

    3. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp dệt may: 66

    3.1 Hạ giá thành sản phẩm: 67

    3.2 Không ngừng mở rộng thị trường, tạo dựng thương hiệu cũng như uy tín của sản phẩm đối với khách hàng: 67

    3.3 Nâng cao tay nghề cho công nhân, trình độ và khả năng sáng tạo của đội ngũ thiết kế: 68

    3.4 Đẩy mạnh đầu tư và thay thế máy móc, thiết bị sản xuất lạc hậu 68

    4. Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU: 69

    4.1 Xác định thị trường mục tiêu: 69

    4.2 Khả năng thiết kế, quản lý chất lượng và trách nhiệm xã hội: 69

    4.3 Chuyên môn hoá dây chuyền sản xuất và nâng cao khả năng quản lý: 70

    KẾT LUẬN 72

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
     
Đang tải...