Luận Văn Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Việt nam đang chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trưòng có sự điều tiết của Nhà nước. Trải qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Về kinh tế, nhịp độ tăng trưởng bình quân GDP đạt 7%. Đời sống vật chất tinh thần của phần lớn nhân dân được cải thiện. Tình hình chính trị ổn định, quốc phòng và an ninh được cũng cố. Quan hệ đối ngoại được phát triển mạnh mẽ, Việt Nam đã tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế. Đại hội Đảng VIII - 1996 nhận định: Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020, Việt nam cơ bản trở thành nước công nghiệp.
    Để thực hiện mục tiêu đó. Đảng và Nhà nước đề ra chính sách nhằm tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong đó có việc tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường, đặc biệt là thị trường vốn và từng bước hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Ngày 20 tháng 7 năm 2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên đã đi vào hoạt động tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tạo một kênh huy động và phân phối vốn dài hạn cho nền kinh tế.
    Thị trường chứng khoán muốn hoạt động hiệu quả cần phải có đầy đủ các yếu tố của thị trường, trong đó các "định chế tài chính vệ tinh" đóng vai trò hết sức quan trọng. Quỹ đầu tư, một trung gian tài chính phi ngân hàng, trên thị trường chứng khoán vừa đóng vai trò là tổ chức phát hành, vừa đóng vai trò là tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, sẽ hướng cho các hoạt động giao dịch chứng khoán diễn ra đều đặn, do đó hổ trợ tích cực cho việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
    Chính vì vậy việc nghiên cứu qũy đầu tư chứng khoán hiện nay là một việc làm cần thiết nhằm phát huy vai trò của nó trên thị trường chứng khoán.
    Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài " Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam "



    Luận văn gồm 3 chương :
    Chương 1: Quỹ đầu tư chứng khoán trong nền kinh tế thị thường
    Chương 2: Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam.
    Chương 3 : Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam.
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    TRONG KHUÔN KHỔ LUẬN VĂN TÔI HY VỌNG CÓ THỂ ĐÓNG GÓP MỘT PHẦN NÀO HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CŨNG NHƯ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN.CHƯƠNG 1. 2
    CHƯƠNG 1. 3
    QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
    1.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 3
    1.1.1. Khái niệm và phân loại quỹ đầu tư chứng khoán. 3
    1.1.1.1. Khái niệm quỹ đầu tư chứng khoán. 3
    1.1.1.2. Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán. 3
    1.1.2. Đặc điểm của quỹ đầu tư chứng khoán. 8
    1.1.3. Vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán trong nền kinh tế thị trường. 9
    1.1.4. Cấu trúc của quỹ đầu tư chứng khoán. 12
    1.1.5. Hình thức tổ chức của quỹ đầu tư chứng khoán. 15
    1.1.5.1. Mô hình tín thác. 15
    1.1.5.2. Mô hình công ty. 17
    1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 20
    1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản cho hoạt động của một quỹ đầu tư chứng khoán. 20
    1.2.2. Hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán. 23
    1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán 24
    1.2.3.1. Yếu tố kinh tế xã hội 24
    1.2.3.2. Yếu tố pháp lý. 24
    1.2.3.3. Yếu tố kỹ thuật 25
    1.2.3.4. Yếu tố tâm lý. 25
    1.3. CÁC QUI ĐỊNH QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 26
    1.3.1. Quy định chung: 26
    1.3.2. Công ty quản lý quỹ: 27
    1.3.3. Ngân hàng giám sát: 29
    1.3.4. Người đầu tư: 30
    1.3.5. Chế độ báo cáo: 31
    1.3.6. Nội dung của điều lệ Quỹ: 32
    1.3.7. Nội dung bản cáo bạch phát hành. 37
    Thông tin về vốn của quĩ 39
    Thông tin về phát hành và quản lý phát hành. 39
    1.3.8. Thanh tra, giám sát 41
    CHƯƠNG 2. 42
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC QUĨ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM . 42
    2.1.VIỆC HÌNH THÀNH CÁC QUĨ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 42
    2.1.1. Sự cần thiết của việc hình thành các quĩ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 42
    2.1.2. Quá trình hình thành các quỹ đầu tư tại Việt Nam 47
    2.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM . 48
    2.2.1. Quĩ đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam (VEI). 48
    2.2.1.1. Chính sách và chiến lược đầu tư của VEI 48
    2.2.1.2. Những rủi ro của quỹ: 49
    2.2.1.3.Mô hình tổ chức quản lý của VEI. 49
    2.2.2.Quỹ Việt Nam Frontier (VFF) 52
    2.2.2.2.Những rủi ro của quỹ. 53
    2.2.2.3. Mô hình tổ chức quản lý của quỹ. 53
    2.2.2.4. Sự hạn chế của VFF trong đầu tư. 54
    2.2.2.5. Bảng danh mục đầu tư của VFF và tình hình hoạt động của đơn vị đang được đầu tư. 54
    2.2.3. Quỹ Việt Nam (Việt Nam Fund- ký hiệu VF) 57
    2.2.3.1. Chính sách và chiến lược đầu tư của quỹ . 57
    2.2.3.2.Những rủi ro của quỹ. 58
    2.2.3.3. Mô hình tổ chức của quỹ: 58
    2.2.3.4. Sự hạn chế của VF trong đầu tư. 59
    2.2.3.5. Chính sách định giá của VF và việc mua lại chứng chỉ 60
    2.2.3.6. Danh mục đầu tư và tình hình hoạt động của các công ty được đầu tư và hỗ trợ quản lý. 61
    2.2. 4. Quĩ Beta Việt Nam 66
    2.2.5. Quỹ Templeton Việt Nam 67
    2.4. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CÁC QŨY ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 70
    Thứ năm, thị trường hàng hoá các loại chứng khoán chưa hoàn thiện. Sự hạn chế về số lượng và chất lượng hàng hoá của thị trường chứng khoán trong giai đoạn đầu vận hành đang là một trở lực không nhỏ đối với sự ra đời và hoạt động. 73
    * Về số lượng hàng hoá. 73
    CHƯƠNG3. 76
    GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM. 76
    3.1. Mô hình quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam. 76
    3.1.1. Quan điểm hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở. 76
    3.1.2. Mô hình quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam: 76
    3.2. GIẢI PHÁP. 78
    3.2.1. Về phía nhà nước. 78
    3.2.1.1. Đảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ mô. 78
    3.2.1.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý. 79
    3.2.1.3. Tạo lập thị trường hàng hoá cho thị trường chứng khoán bằng các biện pháp tăng cung kích cầu. 80
    3.2.1.4 Hỗ trợ thành lập và cấp giấy phép hoạt động cho các quỹ đầu tư chứng khoán. 83
    3.2.1.5 Tổ chức quản lý, giám sát, thanh tra hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán. 84
    3.2.2. Về phía các quỹ đầu tư. 85
    3.2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực. 85
    3.2.2.2. Chiến lược đầu tư thích hợp. 86
    3.2.2.3. Giải pháp liên quan đến hệ thống thông tin. 87
    3.2.3. Các giải pháp bổ trợ. 88
    3.2.3.1. Các giải pháp liên quan đến vấn đề cổ phần hoá. 88
    3.2.3.2 Giải pháp liên quan đến thái độ của công chúng. 90
    3.3. KIẾN NGHỊ 91
    3.3.2. Về mục tiêu tổng thể. 92
    3.3.3. Với các nhà đầu tư có tổ chức. 92
    NT75
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...