Luận Văn Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng

    KẾT LUẬN

    Thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, ngành công nghiệp dệt may mặc dù gặp không ít khó khăn về thị trường tiêu thụ, vốn, công nghệ lạc hậu, nhưng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hành động, chuyển nhanh từ lề lối làm việc thụ động, ỷ lại sang phương pháp làm việc chủ động, dám nghĩ dám làm. Các doanh nghiệp dệt may đã bám sát nhu cầu thị trường, tập trung đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến bộ máy quản lý, đẩy mạnh việc đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. Chính nhờ vậy, ngành dệt may Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, đã sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, hình thức đẹp, mẫu mã phong phú, đáp ứng một phần cho thị trường xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
    Trong những năm qua, Công ty may Chiến Thắng đã đạt được nhiều thành quả kinh tế đáng kể ở các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và gia công hàng may mặc xuất khẩu. Thị trường được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, đời sống người lao động dần dần được cải thiện và nâng cao.
    Đạt được những thành quả như trên, đó là nhờ sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã không ngừng phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, không ngừng cải tiến hợp lý hóa cơ cấu tổ chức, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đề ra nhiều biện pháp cụ thể để duy trì và phát triển sản xuất.
    Tin tưởng rằng với những thành quả đạt được, Công ty sẽ tiếp tục phát huy và nỗ lực hơn, tận dụng tốt những yếu tố thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn để đi xa hơn, phát triển hơn nữa. Góp phần cùng với các doanh nghiệp bạn trong ngành đưa ngành công nghiệp dệt may ngày càng phát triển hơn nữa, xứng đáng là một ngành xuất khẩu chủ lực số một của Việt Nam.
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    Chương I: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng 3
    1. Giới thiệu chung về công ty may Chiến Thắng 3
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng 3
    1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty may Chiến Thắng 7
    2. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng. 15
    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến thắng trong những năm qua 22
    1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng 22
    1.1. Về xuất nhập khẩu 22
    1.2. Về xuất khẩu 24
    1.3. Về nhập khẩu 26
    1.4. Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 28
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng 30
    1. Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty. 30
    1.1. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty: 30
    1.2. Mục tiêu kinh doanh của Công ty: 31
    2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 33
    2.1. Tăng cường điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường: 34
    2.2. Các giải pháp để mở rộng thị trường. 36
    2.3. Xác định và xây dựng phương án sản phẩm. 45
    2.4. Chủ động nắm bắt nguồn hàng. 46
    2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức huy động vốn từ các nguồn khác. 48
    2.6. Xây dựng chiến lược kinh doanh. 50
    2.7. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp. 51
    2.8. Có chính sách bán giá năng động: 52
    3. Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường xuất khẩu. 52
    3.1. Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EC: 53
    3.2. Nhà nước cần sửa đổi, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu: 54
    2.3. Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu. 54
    2.4. Áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái tương đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu. 55
    Kết luận 58
     
Đang tải...