Luận Văn Giải pháp thu hút FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp thu hút FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 2%"]
    [/TD]
    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang thỳc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của cỏc nước vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Cú thể núi, hiện nay hầu như khụng cú quốc gia nào đứng ngoài quỏ trỡnh hội nhập quốc tế nếu khụng muốn tự cụ lập mỡnh và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Với truyền thống lịch sử lõu đời và nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc, cộng thờm vị trớ địa lý quan trọng ở Đụng Nam Á, Việt Nam cú thể giỳp EU rất nhiều trong việc mở rộng và đẩy mạnh mối quan hệ cần thiết đối với Việt Nam trong ngưỡng cửa của thế kỷ mới, nhất là trong nền kinh tế tri thức hiện nay.
    Xu thế hiện nay của thế giới là tự do hoỏ thương mại và đầu tư, trong đú đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động cú vị trớ ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Khai thỏc sử dụng ĐTNN một cỏch cú hiệu quả đang là mục tiờu ưu tiờn hàng đầu của nhiều nước trờn thế giới, nhất là đối với cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam.
    Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987, khụng ai cú thể phủ nhận những đúng gúp to lớn mà nguồn vốn này đó mang lại cho sự phỏt triển kinh tế ở Viờt Nam. Núi cỏch khỏc, Việt Nam khụng thể thiếu nguồn vốn này cho sự phỏt triển kinh tế nếu muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khụng muốn tụt hậu.
    Sau hàng loạt sự kiện xảy ra trong thập kỷ 90, đặc biệt là sự sụp đổ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu và Liờn Xụ cũ và cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ Chõu Á năm 1997, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tỡnh trạng hụt hẫng do mất đi cỏc thị trường truyền thống và sự suy giảm của cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đú, xuất hiện một yờu cầu mới là cần phải thường xuyờn mở rộng và nõng cao hiệu quả quan hệ hợp tỏc, đầu tư với cỏc nước trờn thế giới, nhất là với những nước phỏt triển cao, cú cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến như cỏc nước EU. Tuy nhiờn, cho đến nay dự cỏc nhà đầu tư EU đó cú nhiều dự ỏn đầu tư lớn ở Việt Nam với 2 nước thành viờn là Phỏp và Hà Lan đứng trong top 10 nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam, nhưng về tài chớnh cũng như kỹ thuật, lượng vốn đầu tư trực tiếp mà họ đưa vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú.
    Trước tỡnh hỡnh đú, việc nghiờn cứu, tỡm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, phõn tớch những thành cụng cũng như trở ngại của hoạt động này khụng những sẽ giỳp chỳng ta hỡnh dung đầy đủ hơn bức tranh ĐTNN ở Việt Nam hiện nay, mà cũn gúp phần cung cấp những hiểu biết để đưa ra những chớnh sỏch, kiến nghị gúp phần tớch cực vào việc thỳc đẩy hơn nữa hoạt động này. Đõy sẽ là những căn cứ quan trọng để hoạch định chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam với cỏc nước thành viờn EU.
    Với những lý do đú, đề tài “Giải phỏp thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”

    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I : VỐN FDI VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT FDI PHÁT TRIỂN
    KINH TẾ VIỆT NAM


    I/ Một số lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 3

    1. Khái niệm và phân loại đầu tư nước ngoài 3

    2. Cỏc hỡnh thức FDI tại Việt Nam 8

    II/ Vai trũ của FDI đối với phát triển kinh tế - xó hội Việt Nam 10

    1. Quan điểm của Việt Nam trong việc thu hút vốn FDI phát triển
    kinh tế 10

    2. Vai trũ của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế - xó hội
    Việt Nam 114


    III/ Sự cần thiết thu hút vốn FDI của EU để phát triển kinh tế
    Việt Nam 20

    1. Giới thiệu về EU 20

    2. Sự cần thiết thu hút vốn FDI của EU để phát triển kinh tế Việt Nam 22

    Chương II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM
    GIAI ĐOẠN 1988 - 2004


    I/ Thực trạng FDI của EU ở Việt Nam từ 1988 đến 2004 25

    1. Quy mô và tốc độ tăng FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn
    1988 - 2004 25

    2. Cơ cấu vốn đầu tư 29

    3. Hỡnh thức đầu tư 34

    II/ FDI của một số nước EU tại Việt Nam 36

    1. FDI của Phỏp 36

    2. FDI của Hà Lan 38

    3. FDI của Anh 40

    III/ Đánh giá chung về FDI của EU vào Việt Nam thời kỳ
    1988 – 2004 43


    1. Tác động tích cực đến phỏt triển kinh tế Việt Nam 43

    2. Hạn chế 50

    3. Nguyờn nhõn 54

    Chương III : GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM
    GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

    I/ Mục tiờu phỏt triển và nhu cầu về FDI của Việt Nam thời kỳ
    2006 – 2010 57

    1. Mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2006 – 2010 57

    2. Mục tiờu thu hỳt FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 9

    II/ Đánh giá môi trường đầu tư của Việt Nam đối với các nhà
    đầu tư EU 60


    1. Môi trường bên trong 60

    2. Môi trường bên ngoài 64

    III/ Phương hướng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn .
    2006 – 2010 6


    1. Phương hướng chung về thu hút FDI vào Việt Nam 66

    2. Phương hướng thu hút FDI vào Việt Nam phân theo nước đầu tư 67

    3. Phương hướng thu hút FDI vào Việt Nam phân theo lĩnh vực đầu tư 68

    4. Phương hướng thu hút FDI vào Việt Nam phân theo vùng 69

    IV/ Các giải pháp thúc đẩy thu hút FDI của EU vào Việt Nam
    giai đoạn 2006-2010 70

    1. Nhóm giải pháp để tăng cường thu hút FDI nói chung vào Việt Nam 70

    2. Nhóm giải pháp riêng cho thu hút FDI từ các nước EU 80

    KẾT LUẬN 84
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...