Báo Cáo Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong những năm qua, sự phát triển của ngành dệt may đă đạt được kết quả đáng khích lệ, đóng góp đáng kể vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế xă hội cho đất nước. Vị trí của ngành dệt may ngày càng được củng cố và nâng cao. Kim ngạch xuất khẩu đạt tốc độ tăng trưởng b́nh quân 17,1%, giai đoạn năm 2010 dự kiến kim ngạch xuất khẩu đạt 8 tỷ USD, sử dụng 4 triệu lao động.
    Hoạt động xuất khẩu của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may luôn chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của ngành. Đồng thời đây cũng là ngành đem lại hiệu quả kinh tế và xă hội cao. Do đó, việc thu hót đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may đang là vấn đề quan tâm của các cấp, ngành, và của chính phủ.
    Qua quá tŕnh nghiên cứu, t́m hiểu về ngành Dệt- May, em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: "Giải pháp thu hót đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may ViệtNam".
    Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương 1: Lư luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
    Chương 2: Thực trạng đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam
    Chương 3: định hướng phát triểnvà giải pháp tăng cường thu hót đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam
    Do thời gian c̣ng nh­ năng lực có hạn nên bài viết không khỏi có những thiếu sót. Em rất mong có được sự góp ư của thầy giáo để bài viết của em được tốt hơn.
    Qua đây em c̣ng xin chân thành cảm ơn Cục Đầu tư trực tiếp nước ngoài đă tạo điều kiện cho em được thực tập và cảm ơn GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng đă hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.



    Chương I: Những vấn đề lư luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
    I.FDI và vai tṛ của FDI đối với nền kinh tế Việt nam1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Từ cuối thế kỷ 19, do sự phát triển hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty đa quốc gia đă xuất hiện các h́nh thức tổ chức kinh doanh dùa trên cơ sở kết hợp các yếu tố kinh tế về vốn, lao động, máy mốc, thị trường của các công ty khác nhau. Những thực thể kinh doanh này là những h́nh thức sơ khai của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
    Sau chiến tranh thế giới thứ hai, môi trường kinh tế chính trị thế giới ổn định, các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế gia tăng, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh chóng về số lượng và chủng loại. Đồng thời do quá tŕnh cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập để thu hót lợi Ưch từ bên ngoài và là phương tiện để đảm bảo sự sống c̣n của mỗi công ty. Từ những năm 90, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới được mở rộng, tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các công ty đa quốc gia với chiến lược kinh doanh đa dạng đă thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nhiều nước thuộc các châu lục khác nhau nhằm giảm bớt rủi ro khi kinh doanh ở thị trường mới. Đồng thời các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được coi là phương tiện để vượt qua hàng rào thuế quan và phi thuế quan, sự khác nhau về văn hoá, luật pháp và các chính sách của các nước để tạo ra lợi thế kinh tế nhờ mở rộng quy mô, thực hiện chuyển giao công nghệ nhờ kéo dài chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xuất hiện ở hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, chế tạo, lắp ráp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải, tư vấn . cho đến các lĩnh vực nghiên cứu triển khai. Quy mô các dự án cũng rất đa dạng từ hàng trăm ngàn USD đến hàng tỷ USD.
    Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam chỉ thực sự bắt đầu từ 1988, sau khi quốc hội thông qua luật đầu tư nước ngoài ngày tháng 12 năm 1987 và đă được sửa đổi bổ sung nhiều lần. Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quốc hội nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ mười thông qua ngày 12.11.1996 được bổ sung hai lần năm 1990 và 1992 ghi:
    "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các cá nhân tổ chức nước ngoài trực tiếp đưa vốn vào việt nam bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này."
    Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là h́nh thức đầu tư mà chủ đầu tư là người bỏ vốn đầu tư đồng thời trực tiếp tham gia vào quản lư quá tŕnh sản suất kinh doanh và phân chia kết quả,được hưởng một phần kết quả kinh doanh và chịu lỗ nếu hoạt động sản suất kinh doanh đó không có kết quả. Do đó, việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ không tạo ra gánh nặng trả nợ cho nước nhận đầu tư, quyền lợi của chủ đầu tư gắn liền với kết quả của hoạt động đầu tư buộc họ phải quan tâm đến hiêụ quả của dự án từ đó lùa chọn công nghệ phù hợp và nâng cao tay nghề cho công nhân.
    2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: Từ khái niệm về DTTTNN ta có thể thấy được đặc điểm của h́nh thức đầu tư này:
    · Thứ nhất, ḍng vốn đầu tư nước ngoài thế giới ngày một gia tăng và chịu sự chi phối chủ yếu của các nước công nghiệp phát triển.
    Trong những năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới b́nh quân hàng năm là 190 tỷ USD, đến năm 1995 đạt 317 tỷ USD, năm 1996 là 349 tỷ, đến năm 2001 con số này lên tới hơn 1000 tỷ. Các nước công nghiệp phát triển đóng vai tṛ chủ yếu trong ḍng vận động của đầu tư nước ngoài, chiếm tới 93% tổng vốn ĐTNN cung cấp cho thế giới trước những năm 90 và hiện nay c̣ng cung cấp khoảng 85% tổng vốn ĐTNN của thế giới. Đồng thời các nước công nghiệp phát triển cũng thu hót tới 3/4 tổng vốn ĐTNN của cả thế giới. Riêng năm 1995, các nước công nghiệp phát triển đầu tư ra nước ngoài 270 tỷ USD và cũng thu hót tới 230 tỷ USD.
    · Thứ hai, ĐTNN dưới h́nh thức hợp nhất và mua lại các chi nhánh công ty nước ngoài đă bùng nổ mạnh trong những năm gần đây và trở thành chiến lược phát triển hợp tác chính của các công ty xuyên quốc gia (TNCs).
    Đây là xu hướng bảo vệ, củng cố và phát huy thế mạnh của các TNCs trước quá tŕnh cạnh tranh quốc tế đang gia tăng mạnh mẽ, giúp các TNCs sử dụng có hiệu quả mạng lưới cung ứng, dịch vụ sẵn có để phục vụ tốt hơn khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng nguồn thu lợi nhuận. Giá trị giao dịch, hợp tác mua bán cổ phần hợp vốn của các công ty nước ngoài năm 1995 đạt 229 tỷ USD, bằng hai lần năm 1998 và đang diễn ra nhén nhịp nhaat trong các Ngành viễn thông, dược phẩm, năng lượng, dịch vụ, tài chính .
    · Thứ ba, đầu tư trực tiếp nước ngoài có sự thay đổi sâu sắc trong các lĩnh vực đầu tư.
    Mục tiêu của hoạt động đầu tư là t́m kiếm lợi nhuận. Do đó động cơ truyền thống của đầu tư nước ngoài những năm đầu thập kỷ 60 là chạy theo lao động rẻ, săn lùng tài nguyên không c̣n, mà thay vào đó các luồng vốn đầu tư nước ngoài hiện nay tập trung chủ yếu váo các Ngành nghề truyền thống thu hót nhiều lao động như: khai thác mỏ, chế biến nông sản, công nghiệp chế tạo . Hiện nay, xu hướng đầu tư cũng thay đổi cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, nghiêng về xu thế phát triển mạnh kinh tế dịch vụ. Từ đầu thập kỷ 80 đến nay, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ chiêm tới 50% lượng vốn đầu tư váo các nước công nghiệp phát triển và 30% lượng vốn đầu tư vào các nước đang phát triển. Tuy hiện nay đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất ở các nước đang phát triển chiếm gần 70% nhưng tỷ trọng đang giẩm dần.
    Trong những năm gần đây, do các nước đang phát triển cam kết không quốc hữu hoá, có chính sách khuyến khích ưu đăi đặc biệt nên nguồn vốn ĐTNN vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng tăng khá nhanh, hiện chiếm tới 8%-10% tổng vốn ĐTNN thế giới.
    ·Thứ tư, các nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật là các quốc gia chi phối vận động ĐTNN trên thế giới.
    Trong những năm đầu của thập kỷ 90, đầu tư ra nước ngoài của Mỹ chiếm tới trên 27,1% tổng vốn ĐTNN của thế giới, tập trung chủ yếu ở Tây Âu, Nhật Bản, Mỹ La Tinh và NIEs Đông Á. Anh là nước đứng thứ hai, với lượng vốn ĐTNN hàng năm từ 32 đến 35 tỷ USD. Riêng năm 1995 đầu tư của Anh là 30 tỷ USD và Pháp là 18 tỷ USD. Tính chung của ba nước này cũng chiếm tới 30% tổng vốn ĐTNN của thế giới. Nhưng đến năm 1999 ĐTNN của Anh đă vượt Mỹ và đạt 199 tỷ USD. Nhật Bản những năm gần đây đứng vị trí thứ tư trên thế giới trong các quốc gia đầu tư ra nước ngoài, với quy mô vốn ĐTNN b́nh quân hàng năm khoảng trên 25 tỷ USD. Nh­ vậy những quốc gia hàng đầu này đă cung cấp tren 2/3 tổng vốn ĐTNN của thế giới. Nhưng các quốc gia đó đă chiếm hầu nh­ toàn bộ lượng ĐTNN của thế giới, chỉ riêng Mỹ đă chiếm tới 2/3 lượng ĐTNN toàn thế giới.
    · Thứ năm, các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai tṛ quan trọng trong luồng vốn ĐTNN của thế giới.
    Các TNCs hiện đang chi phối kiểm soát phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thế giới. Chỉ riêng 100 TNCs lớn nhất cũng đă cung cấp tới 1/3 tổng vốn ĐTNN và tổng tài sản của các công ty này ở nước ngoài đă lên tới 1400 tỷ USD, sử dụng 78 triệu lao động, trong đó có 12 triệu lao động ở nước ngoài. Trong nửa đầu thập kỷ 90 các TNCs của Mỹ chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Mỹ. Tương tự các TNCs Nhật chiếm 53% và các TNCs của Châu Âu chiếm tới 63% vốn FDI ra nước ngoài và tỷ lệ này sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai và phần lớn hướng mạnh vào Châu Á. Năm 1999, các TNCs đă đầu tư gần 570 tỷ USD chiếm gần 2/3 lượng ĐTNN toàn thế giới.
    · Thứ sáu, đầu tư vào các nước đang phát triển gia tăng mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ, làm tỷ trọng vốn ĐTNN vào các nước đang phát triển tăng nhanh.
    Trong năm 1990, các nước đang phát triển tiếp nhận được 33,7 tỷ USD nhưng tới năm 1995 đă nhận được 99,7 tỷ USD tăng gần ba lần và hiện nay chiếm tới trên 34% tổng vốn ĐTNN của thế giới. Tuy nhiên đầu tư vào các nước đang phát triển cũng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở Trung Quốc, NIEs Đông Á, ASEAN và một số nước Mỹ La Tinh. Riêng Trung Quốc đă thu hót tới trên 1/3 tổng vốn ĐTNN vào các nước đang phát triển. Điều đáng chú ư là một số nước đang phát triển cũng đă tích cực đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là NIEs Đông Á, ASEAN và Trung Quốc. Trong những năm 80, tỷ trọng vốn đầu tư xuất khẩu ra nước ngoài của các nước đang phát triển chỉ chiếm 6% tổng vốn ĐTNN thế giới th́ năm 1993 đạt 13% và năm 1995 đă chiếm tới 15%.
    3. Các loại h́nh đầu tư trực tiếp nước ngoàiTheo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, có 3 h́nh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
    3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đó là văn bản kư kết giữa hai hay nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh ở Việt Nam trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
    Đặc trưng cơ bản của h́nh thức đầu tư này là không tạo thành một pháp nhân mới tại Việt Nam v́ vậy các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp lư của ḿnh và chịu trách nhiệm độc lập trước nhà nước Việt Nam. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên được điều chỉnh trong bản hợp đồng hợp tác kinh doanh.
    3.2. Doanh nghiệp liên doanhLà doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kư kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nước ngoài hoặc do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
    Đặc trưng của h́nh thức này là tạo thành một pháp nhân mới mang quốc tịch Việt Nam. (được thành lập theo h́nh thức của một công ty trách nhiệm hữu hạn). Các bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phần vốn cam kết và vốn góp của doanh nghiệp. Việc phân chia lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh dùa vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trừ trường hợp có quy định khác trong hợp đồng liên doanh. Mức độ quyết định của các bên đối với các vấn đề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên.
    3.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiLà doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn thành lập tại Việt Nam tù quản lư và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
    Đặc trưng của h́nh thức này là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo h́nh thức của một công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam. Nhà đầu tư có thể trực tiếp điều hành, quản lư và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
    4. Vai tṛ của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam4.1. Tác động tích cực4.1.1- Bổ sung nguồn vốn để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá tŕnh công nghiệp hoá - hiện đại hoáHầu hết các nước kém và đang phát triển đều rơi vào "ṿng luẩn quẩn":
    Thu nhập thấp Tiết kiệm thấp
    [​IMG]


    Năng suất lao động thấp Đầu tư thấp

    Trở ngại lớn nhất để các nước này thoát ra khỏi "ṿng luẩn quẩn" là vấn đề về vốn và kỹ thuật hiện đại. Để có thể tăng trưởng và phát triển các nước này cần phải có một lượng vốn lớn, nếu chỉ trông chờ vào vốn tích luỹ Ưt ỏi ở trong nước th́ sẽ không tránh khỏi t́nh trạng đă thụt lùi ngày càng thụt lùi hơn so với thế giới. Đặc biệt trong điều kiện của Việt Nam, đất nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta đang cần rất nhiều vốn đầu tư (đặc biệt trong công nghiệp) để tạo ra một "cú huưch" từ bên ngoài nhằm phá vỡ "ṿng luẩn quẩn" đó. FDI là một nguồn vốn lớn đă bổ sung một lượng không nhỏ trong tổng vốn đầu tư toàn xă hội.
    Thực tế đă chứng minh, trong thời kỳ 1991-1995 FDI đă chiếm 25,7% tổng vốn đầu tư toàn xă hội, c̣n trong thời kỳ 1996-2000 FDI đă tăng lên khoảng 30% vốn đầu tư toàn xă hội. Riêng năm 2000 FDI chiếm 18,6%.
    4.1.2- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, h́nh thành và phát triển một số ngành công nghiệp ṃi nhọnKinh tế nước ta trong giai đoạn mở cửa cùng với sự góp sức của luồng vốn đầu tư nước ngoài đă có những chuyển biến đáng kể. Cơ cấu ngành kinh tế đă chuyển dịch ngày càng hợp lư hơn, tỷ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP toàn bộ nền kinh tế có xu hướng tăng dần với tốc độ khá ổn định.
    Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, FDI góp phần h́nh thành hàng chục ngành nghề mới và phát triển một số ngành công nghiệp ṃi nhọn. Khi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, lẽ tất nhiên họ sẽ chọn những ngành nghề mà chúng ta có lợi thế so sánh so với các nước khác. Đất nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ tương đối, vị trí thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá . rất thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp khai thác và lắp ráp . Có những ngành công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đă vươn lên khẳng định ḿnh trên thị trường trong nước và quốc tế như công nghiệp dầu khí, lắp ráp điện tử, may mặc xuất khẩu, giày da .
    Cho đến nay đă có 8 ngành hàng do các doanh nghiệp FDI nắm 100% sản phẩm (dầu khí,ô tô, đèn h́nh, tổng đài điện thoại, tủ lạnh, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, máy thu băng, đầu video, nguyên liệu nhựa); 7 ngành hàng doanh nghiệp FDI chiếm từ 50% đến 90% sản lượng (thép, kính xây dựng, xe máy, biến thế 250-1000 KVA, phân bón NPK, thuốc trừ sâu, sơn các loại); 12 ngành hàng doanh nghiệp FDI chiếm dưới 50% sản lượng (điện, bia, đường ăn, giày, may mặc, vải sợi, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, xi măng, khách sạn, ti vi) . (Tạp chí con số và sự kiện)
    4.1.3- Chuyển giao công nghệ, nâng cao tŕnh độ lao độngMột khó khăn cho việc phát triển ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung ở nước ta là tŕnh độ khoa học kỹ thuật và tŕnh độ quản lư, tay nghề của ta c̣n kém. Việc nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật đ̣i hỏi phải đầu tư lớn và thời gian dài. Với h́nh thức FDI, chóng ta có thể tiến hành chuyển giao công nghệ rút ngắn thời gian. Công nghệ ở đây bao gồm cả phần cứng (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu) và phần mềm(tri thức khoa học, phương thức quản lư,năng lực tiếp cận thị trường, tŕnh độ quản lư và tŕnh độ lao động .) do vậy tŕnh độ tay nghề và quản lư của lao động khu vực FDI sẽ được nâng cao.
    Trong những năm qua ngành công nghiệp Việt Nam đă được đầu tư từng bước nâng cao mức độ hiện đại của máy móc thiết bị. Một số ngành như dầu khí, bưu chính viễn thông đă được trang bị rất hiện đại không thua kém ǵ các nước trong khu vực. Các ngành khác như luyện kim, xi măng, may mặc, lắp ráp điện tử . cũng đang từng bước được hiện đại hoá. Ví dụ như liên doanh Mecedes Benz, ISUZU, Mêkông lần đầu tiên đă sử dụng sơn tĩnh điện. Bia Việt Nam, nước giải khát IBC, dầu ăn Goden Hope - Nhà Bè áp dụng dây chuyền công nghệ tiên tiến .
    4.1.4 Tăng kim ngạch xuất nhập khẩuCùng với việc chuyển giao công nghệ các doanh nghiệp FDI (phần lớn là các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp) góp phần không nhỏ vào việc nhập khẩu các mặt hàng công nghệ (máy móc thiết bị linh kiện phụ ting .) mà trong nước chưa sản suất được, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm do đó làm tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp Việt Nam (dầu thô,than đá hàng dệt may, hàng điện tử, máy tính, giày dép .). Nếu như năm 1995 giá trị xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp co von dau tu truc triep nuoc ngoai mới đạt 440 triệu USD chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước th́ năm 1999 đạt kỷ lục 2577 triệu USD chiếm 23% và riêng 6 tháng đầu năm 2001 đă đạt 3452 triệu USD chiếm 45,51% tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2000
     
Đang tải...