Thạc Sĩ Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện gia viễn, tỉnh ninh bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ ðỒ THỊ vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii
    I - MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ñề tài . 3
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài 3
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ñề tài . 3
    II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU GOM VÀ XỬ LÝCTR 4
    2.1 Cơ sở lý luận về chất thải rắn và ô nhiễm môi trường . 4
    2.1.1 Một số khái niệm 4
    2.1.1.1 Chất thải rắn 4
    2.1.1.2 Môi trường, ô nhiễm môi trường . 6
    2.1.1.3 Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn 6
    2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 7
    2.1.3 Phân loại chất thải rắn 8
    2.1.4 Thành phần vật lý của chất thải rắn . 10
    2.1.5 Thành phần hóa học của chất thải rắn 12
    2.1.6 Kỹ thuật xử lý chất thải rắn . 14
    2.1.7 Tác ñộng của chất thải rắn ñến môi trường . 20
    2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình thu gom chất thải rắn . 22
    2.2 Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam 22
    2.2.1 Tình hình thu gom chất thải rắn ở một số nướctrên thế giới . 22
    2.2.2 Tình hình xử lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới 27
    2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài . 35
    III - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 36
    3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 38
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 42
    3.2.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu 43
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    3.2.3 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế . 43
    3.2.4 Phương pháp phỏng vấn những người am hiểu (KIP) 43
    3.2.5 Phương pháp khảo sát thực ñịa 43
    3.2.6 Phương pháp chuyên gia . 43
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43
    IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
    4.1 Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở Gia Viễn . 45
    4.1.1 Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn . 45
    4.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 45
    4.1.1.2 Chất thải rắn công nghiệp . 47
    4.1.1.3 Chất thải rắn y tế . 47
    4.1.1.4 Chất thải nguy hại 48
    4.1.2 Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn . 49
    4.1.2.1 Công tác thu gom và vận chuyển . 49
    4.1.2.2 Thực trạng xử lý chất thải rắn . 51
    4.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Gia Viễn 53
    4.2.1 Hiện trạng môi trường ñất . 53
    4.2.2 Hiện trạng môi trường nước . 55
    4.2.3 Hiện trạng môi trường không khí . 58
    4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến môi trường . 59
    4.2.4.1 Bụi, nấm mốc và vi trùng . 59
    4.2.4.2 Mùi hôi . 60
    4.2.4.3 Ồn, rung . 60
    4.2.4.4 ðộng vật gây hại và vật chủ trung gian . 61
    4.2.5 Các tác ñộng tiêu cực tới môi trường và con người . 61
    4.2.5.1 Tác hại của khí methane (CH
    4
    ) 61
    4.2.5.2 Tác hại của bụi 61
    4.2.5.3 Tác hại của khí Sulphua hydro (H
    2
    S) 62
    4.2.5.4 Tác hại của tiếng ồn . 62
    4.2.5.5 Tác ñộng tới môi trường của nước rò rỉ 63
    4.2.5.6 Tác ñộng lên tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái 65
    4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến việc thu gomvà xử lý CTR trên ñịa bàn
    huyện Gia Viễn . 65
    4.3.1 Yếu tố tự nhiên . 65
    4.3.2 Yếu tố kinh tế, xã hội . 66
    4.3.2.1 Sự phát triển kinh tế . 66
    4.3.2.2 Sự phát triển dân số . 66
    4.3.2.2 Trình ñộ dân trí 68
    4.3.3 Các yếu tố thuộc chính sách . 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.3.3.1 Công tác quy hoạch ñô thị nhà ở . 69
    4.3.3.2 Kinh phí và trang thiết bị cho công nhân môi trường . 69
    4.3.3.3 Ý kiến ñánh giá, ñóng góp của người dân ñịaphương trong công tác quản lý và xử
    lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) . 70
    4.3.4 Sự thay ñổi của lượng chất thải rắn trong tương lai . 71
    4.3.4.1 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt 71
    4.3.4.2 Chất thải rắn công nghiệp . 73
    4.3.4.3 Chất thải rắn y tế . 74
    4.3.4.4 Dự báo chất thải nguy hại . 75
    4.5 Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Gia Viễn 77
    4.5.1 Căn cứ 77
    4.5.2 Giải pháp cụ thể về thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn 78
    4.5.2.1 Giải pháp về quản lý chất thải rắn 78
    4.5.2.2 Giải pháp về thu gom, vận chuyển chất thải rắn . 81
    4.5.2.3 Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn 99
    4.5.2.4 Giải pháp quy mô bãi chôn lấp hợp vệ sinh tại các xã, thị trấn 104
    4.5.2.5 Giải pháp về ñầu tư thu gom, xử lý chất thải rắn 106
    4.5.2.6 Giải pháp kỹ thuật quản lý chất thải rắn . 110
    4.5.2.7 Nâng cao nhận thức cộng ñồng trong việc quản lý chất thải rắn . 110
    4.5.2.8 Giải pháp quản lý môi trường . 111
    4.5.2.9 Thu gom rác thải rắn và xử lý rác thải hữu cơ tại các hộ gia ñình . 114
    V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 115
    5.1 Kết luận . 115
    5.2 Kiến nghị . 116
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn và dạng chất thải rắn sinh ra 7
    Bảng 2.2 Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt (1960 - 2000) . 10
    Bảng 2.3 Tổng hợp về ñộ ẩm có trong các loại chất thải rắn 11
    Bảng 2.4 Tổng hợp tỷ trọng của rác sinh ra tại các nguồn khác nhau . 12
    Bảng 2.5 Thành phần hóa học có trong rác thải sinh hoạt . 13
    Bảng 2.6 Hàm lượng các chất trơ có trong rác thải sinh hoạt 13
    Bảng 2.7 Tỷ lệ thành phần chất thải trong chất thảirắn ñô thị ở các nước có thu nhập khác
    nhau 23
    Bảng 2.8 Tình hình thu gom CTR ñô thị trên toàn thếgiới năm 2004 26
    Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất huyện Gia Viễn năm (2008-2010) 37
    Bảng 3.2 Tình hình dân số huyện Gia Viễn (1997-2010) 38
    Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện (2006-2010) . 40
    Bảng 3.4 Tình hình phát triển lâm nghiệp của huyện (2006-2010) . 40
    Bảng 4.1 Hiện trạng lượng chất thải rắn huyện Gia viễn 46
    Bảng 4.2 Tổng hợp hiện trạng lượng CTR phát sinh năm 2010 49
    Bảng 4.3 Tình hình thu gom chất thải rắn tại huyện Gia Viễn 50
    Bảng 4.4 Thông tin về các bãi rác ở huyện Gia Viễn năm 2010 . 51
    Bảng 4.5 Ảnh hưởng của khí Sulphua hydro ñến cơ thểcon người 62
    Bảng 4.6: Dự báo dân số huyện Gia Viễn ñến năm 2020 67
    Bảng 4.7 Ý kiến của công nhân và người dân về công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh
    hoạt . 70
    Bảng 4.8: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinhñến năm 2020 . 72
    Bảng 4.9: Dự báo lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh 74
    Bảng 4.10: Thành phần chất thải y tế 74
    Bảng 4.11: Dự báo lượng phát sinh lượng chất thải rắn y tế . 75
    Bảng 4.12: Dự báo lượng chất thải nguy hại sinh ra từ y tế 75
    Bảng 4.13: Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh từ công nghiệp . 75
    Bảng 4.14: Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt 76
    Bảng 4.15: Dự báo lượng chất thải rắn phát trên toàn huyện 76
    Bảng 4.16: Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn . 77
    Bảng 4.17: Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp 77
    Bảng 4.18: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CRT mạng lưới M1
    84
    Bảng 4.19: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M1
    86
    Bảng 4.20: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CTR mạng lưới M2
    87
    Bảng 4.21: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M2
    89
    Bảng 4.22: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CTR mạng lưới M3
    90
    Bảng 4.23: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới M3
    92
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    Bảng 4.24: Các trạm trung chuyển trong mạng lưới liên xã M
    LX
    94
    Bảng 4.25: Hạch toán chi phí thu gom, vận chuyển CTR mạng lưới MLX
    95
    Bảng 4.26: Phương án thu gom, vận chuyển mạng lưới MLX
    96
    Bảng 4.27: So sánh lựa chọn mạng lưới thu gom, vận chuyển tối ưu . 97
    Bảng 4.28 Dự báo lượng CTR khu du lịch tâm linh chùa Bái ðính 98
    Bảng 4.29: Tổng hợp các hạng mục công trình khu xử lý CTR Gia Hòa . 102
    Bảng 4.30: Hạch toán các thông số các ô chôn lấp 103
    Bảng 4.31: Tổng hợp trang thiết bị và nhân công khuxử lý CTR Gia Hòa 103
    Bảng 4.32: Diện tích các bãi chôn lấp mini tại các xã/thị trấn (2011 – 2015) . 105
    Bảng 4.33: Diện tích các trạm trung chuyển tại các xã/thị trấn . 106
    Bảng 4.34: Tổng hợp ñầu tư thu gom, xử lý CTR trên ñịa bàn Gia Viễn 107
    Bảng 4.35: Tổng hợp kinh phí ñầu tư tại các trạm trung chuyển và mạng lưới thu gom 108
    Bảng 4.36 Tổng hợp chi phí vận hành tại bãi xử lý tập trung Gia Hòa . 109
    Bảng 4.37 Tổng hợp chi phí vận hành tại bãi xử lý tập trung huyện Gia Viễn . 109
    DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ ðỒ THỊ
    ðồ thị 4.1: Tốc ñộ phát triển dân số của huyện Gia Viễn từ năm 1995 ñến nay . 67
    Sơ ñồ 2.1 Ảnh hưởng của CTR sinh hoạt ñến con ngườivà môi trường .20
    Sơ ñồ 4.1 Mô hình quản lý chất thải rắn tại các xã/thị trấn 78
    Sơ ñồ 4.2 Mô hình quản lý chất thải rắn huyện Gia Viễn (2016 – 2020) 79
    Sơ ñồ 4.3 Mô hình gom, vận chuyển chất thải rắn tạicác xã/ thị trấn . 82
    trên ñịa bàn huyện Gia Viễn 82
    Sơ ñồ 4.4 Vận hành hệ thống xe thùng cố ñịnh cho huyện Gia Viễn 83
    Sơ ñồ 4.5 Quy trình xử lý chôn lấp chất thải rắn cho khu xử lý tập trung . 103
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BKHCN&MT : Bộ khoa học công nghệ và môi trường
    BVTV : Bảo vệ thực vật
    BXD : Bộ xây dựng
    CN – TTCN : Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
    CTR : Chất thải rắn
    CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
    ðBSH : ðồng bằng Sông Hồng
    GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
    KH&CN : Khoa học và công nghệ
    LðTB&XH : Lao ñộng thương binh và xã hội
    ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
    OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
    TðPTBQ : Tốc ñộ phát triển bình quân
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    TN&MT : Tài nguyên và môi trường
    TW : Trung Ương
    UBND : Ủy ban nhân dân
    VLXD : Vật liệu xây dựng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    I - MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài
    Vấn ñề chất thải rắn (CTR) ñang thực sự là một thách thức lớn ñối với môi
    trường và sức khoẻ cộng ñồng ở mọi quốc gia, ñặc biệt ñối với các nước ñang trong
    quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa như Việt Nam. Theo “Báo cáo Diễn biến
    Môi trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn”, tổng lượng chất thải rắn phát sinh mỗi
    năm ước tính 15 triệu tấn, trong ñó 80% là chất thải rắn sinh hoạt, phần còn lại từ
    các hoạt ñộng công nghiệp, nông nghiệp và y tế. Hàng năm, lượng chất thải rắn phát
    sinh ngày càng tăng. Trong khi ñó công tác quản lý chất thải rắn vẫn còn nhiều bất
    cập và yếu kém. Lượng chất thải rắn ñược thu gom vẫn ở mức thấp và chủ yếu tập
    trung ở các nội thị. Phần lớn chất thải rắn chưa ñược phân loại, thu gom và vận
    chuyển hợp vệ sinh. Nhiều ñịa phương chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ
    sinh và vận hành ñúng kỹ thuật. Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh ñã
    xây dựng những bãi chôn lấp và xử lý rác với quy môlớn như Nam Sơn, Tràng Cát,
    Tam Tân, ðông Thạnh nhưng do vị trí của các bãi chôn lấp và xử lý rác này không
    thích hợp, thiết kế xây dựng không ñúng kỹ thuật nên gây ô nhiễm môi trường
    nghiêm trọng và thường xuyên phát sinh mùi hôi, ảnhhưởng tới môi trường và ñiều
    kiện sinh hoạt của người dân sinh sống lân cận.
    Việc thu gom, xử lý chất thải rắn, xây dựng các bãichôn lấp, các khu liên
    hợp xử lý rác ñúng kỹ thuật, bảo ñảm các thông số yêu cầu về quy hoạch, ñảm bảo
    vệ sinh môi trường, ít gây ảnh hưởng tới môi trườngxung quanh là những yêu cầu
    cấp bách hiện nay. ðể ñáp ứng vấn ñề này, ngay từ năm 1999 Thủ tướng Chính phủ
    ñã ban hành Quyết ñịnh số 152/1999/Qð-TTg ngày 10/07/1999 về việc phê duyệt
    Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các ñô thị và khu công nghiệp Việt Nam ñến
    2020. Ngày 21/06/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hànhChỉ thị số 23/2005/CT-TTg
    về ñẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các ñô thị và khu công nghiệp. Ngày
    09/04/2007 Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP về quản lý chất
    thải rắn, trong ñó quy ñịnh rõ về quy hoạch quản lýchất thải rắn, hoạt ñộng thu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Vấn ñề này cần phấn ñấu ñạt mục
    tiêu ñặt ra ñến năm 2020 là:
    Hoàn thành quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các ñô thị và khu công nghiệp
    theo hướng vùng huyện, vùng liên huyện hay vùng ñặcthù, trong ñó ưu tiên quy hoạch
    các bãi chôn lấp chất thải rắn; xây dựng các công trình tái chế chất thải rắn.
    Thu gom, vận chuyển và xử lý 90% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các
    ñô thị và khu công nghiệp, trong ñó ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải,
    hạn chế tối ña khối lượng rác chôn lấp, ñặc biệt làvới các ñô thị thiếu quỹ ñất làm
    bãi chôn lấp rác.
    Cũng như các ñịa phương khác trong cả nước thì vấn ñề chất thải rắn ñã và
    ñang trở thành vấn ñề bức xúc của huyện Gia Viễn. Chất thải rắn của huyện chủ yếu
    ñược thu gom và xử lý theo hình thức tự phát, với biện pháp xử lý chủ yếu là ñổ
    ñống tự nhiên, lộ thiên, mang tính tạm bợ, không cóquy hoạch ñịnh hướng, không
    hợp vệ sinh, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh. ðặc biệt, rác
    thải sinh hoạt từ các khu thị tứ, các chợ trong toàn huyện ñều chưa có ñịnh hướng
    thu gom, chưa có trạm trung chuyển. Rác thải thu gom ñược từ các khu thị tứ, khu
    chợ ñều ñược xử lý tự phát bằng cách ñổ ñống lộ thiên tại 1 ñiểm do ñịa phương tự
    lựa chọn mà không tuân theo bất kỳ một tiêu chí cụ thể nào. Hiện nay, chất thải rắn
    sinh ra tại các khu vực trên ñịa bàn toàn huyện ñang gây ô nhiễm môi trường nghiên
    trọng, gây bức xúc cho nhân dân trong toàn huyện.
    Xuất phát từ các vấn ñề nêu trên, tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp thu
    gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” là cần
    thiết ñể ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai ñoạn ñến
    năm 2020.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Khảo sát thực trạng chất thải rắn, phân tích ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
    gây ra, ñề xuất giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện Gia Viễn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá các vấn ñề lý luận về chất thải rắn, ô nhiễm môi
    trường do chất thải rắn gây ra;
    - ðánh giá thực trạng lượng chất thải rắn phát sinh, thu gom và xử lý chất
    thải rắn ở huyện Gia Viễn;
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa
    bàn huyện;
    - ðề xuất giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn huyện.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    1. Chất thải rắn gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như thế nào?
    2. Mức ñộ thiệt hại do chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường?
    3. Trách nhiệm của cộng ñồng (gia ñình, doanh nghiệp, làng nghề, các tổ
    chức ñoàn thể) ñối với vấn ñề ô nhiễm môi trường dochất thải rắn gây ra?
    4. Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn, bảo vệmôi trường cho Gia Viễn?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ñề tài
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chất thải rắn; nguồn phát sinh chất thải
    rắn; nguồn phát thải từ các bãi chôn lấp; các ñịa ñiểm bị ô nhiễm chất thải rắn; công
    tác thu gom và xử lý chất thải rắn của cơ quan môi trường.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ñề tài
    * Về nội dung
    ðề tài tập trung ñánh giá hiện trạng phát sinh và công tác thu gom chất thải
    rắn; khả năng phân loại, tái chế và tái sử dụng chất thải rắn; giải pháp về quy hoạch,
    tổ chức, xử lý chất thải rắn gây ô nhiễm môi trườngtrên ñịa bàn Gia Viễn.
    * Về không gian
    ðề tài nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn ở các ñịa ñiểm bị
    ô nhiễm trên ñịa bàn huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
    * Về thời gian
    ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn ở Gia
    Viễn trong những năm gần ñây; các vấn ñề dự báo về lượng chất thải rắn phát sinh
    ñến 2015 – 2020.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU GOM VÀ XỬ LÝCTR
    2.1 Cơ sở lý luận về chất thải rắn và ô nhiễm môi trường
    2.1.1 Một số khái niệm
    2.1.1.1 Chất thải rắn
    Theo ðặng Kim Chi (2002), chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất ñược
    con người loại bỏ trong các hoạt ñộng kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt
    ñộng sản xuất, các hoạt ñộng sống và duy trì sự tồntại của cộng ñồng v.v ). Trong
    ñó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từcác hoạt ñộng sản xuất và hoạt
    ñộng sống.
    Theo báo cáo diễn biến môi biến môi trường Việt Nam2004 - chất thải rắn -
    cục bảo vệ môi trường Việt Nam thì chất thải rắn (hay còn gọi là rác thải) là chất
    thải không ở dạng lỏng, không hoà tan ñược thải ra từ các hoạt ñộng sinh hoạt, y tế,
    công nghiệp. Chất thải rắn còn bao gồm bùn cặn, phếphẩm trong nông nghiệp, xây
    dựng, khai thác mỏ.
    * Chất thải rắn sinh hoạt
    Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là những chất thải liên quan ñến các hoạt
    ñộng của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,
    trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành
    phần bao gồm thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre gỗ, vải
    giấy, rơm rạ, xác ñộng vật, vỏ rau quả, vỏ hộp kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, ñất
    ñá, cao su, chất dẻo, (Nguyễn Thế Chinh, (2003)).
    Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộgia ñình, nơi công cộng ñược
    gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Thành phần chính gồm vỏ trái cây, thức ăn dư
    thừa, bao bì, túi nylon, giấy, vỏ hộp, v.v . trong ñó chủ yếu là những chất hữu cơ nên dễ
    bị phân hủy, gây mùi khó chịu, làm mất vệ sinh và ảnh hưởng ñến mỹ quan khu vực.
    * Chất thải rắn công nghiệp
    Chất thải rắn phát thải từ hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh
    doanh dịch vụ hoặc các hoạt ñộng khác ñược gọi chung là chất thải rắn công
    nghiệp. Thành phần và tính chất của chất thải rắn công nghiệp rất ña dạng và tùy
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    thuộc vào từng ngành nghề công nghiệp, từng loại dây chuyền công nghệ. Thành phần
    vật lý của chất thải rắn công nghiệp có thể là các chất hữu cơ, vô cơ hoặc cả hai.
    * Chất thải rắn y tế
    Chất thải rắn y tế là những vật phẩm, bệnh phẩm, các loại hóa chất vv sinh ra
    trong quá trình hoạt ñộng của bệnh viện, trung tâm y tế. ðặc trưng của chất thải rắn
    y tế là có tính ñộc hại rất cao, với thành phần baogồm hầu hết tất cả những loại
    dụng cụ, thiết bị và thuốc men dùng trong y tế như:Bông, gạc, ống tiêm, chất thải
    từ các bệnh nhân có thể lây nhiễm Thậm chí ñôi khitrong chất thải y tế còn có cả
    những bệnh phẩm sinh ra từ các quá trình phẫu thuậtcho bệnh nhân, nhau thai vv
    * Chất thải rắn nguy hại
    Chất thải rắn nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong
    những ñặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ ñộc
    hoặc ñặc tính nguy hại khác. Chúng thường ñược sinhra từ các nhà máy, các khu
    công nghiệp mà tại ñó các hóa chất ñược sử dụng làmnguyên liệu cho sản xuất; các
    cơ sở y tế như bông băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là loại chất thải rắn có tính
    nguy hại lớn tới môi trường. Ngoài ra, chất thải nguy hại cũng có thể ñược phát sinh
    từ nguồn sinh hoạt của dân cư.
    * Chất thải rắn không gây nguy hại
    Chất thải rắn không gây nguy hại có khả năng phân huỷ tự nhiên theo thời
    gian, bao gồm:
    - Chất thải sinh hoạt gia ñình như rau quả, ñồ ăn thừa, các loại bao bì chứa
    thức ăn.
    - Chất thải từ các nơi công cộng: Chất thải chợ, ñường phố; Giấy, bìa, cành
    cây nhỏ và lá cây; Tro, củi, gỗ mục, vải, ñồ da (trừ phế thải ra có chứa crôm); Chất
    thải văn phòng, khách sạn, nhà hàng, ăn uống.
    - Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục chất thải nguy hại từ các
    nghành công nghiệp (chế biến lương thực - thực phẩm, thuỷ sản, rượu bia - giải
    khát, giấy, giầy da).
    - Bùn sệt thu ñược từ các trạm xử lý nước, (ñô thị và công nghiệp có cặn khô
    với tỷ lệ là 20% chất rắn).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Ngoài nước
    1. Environmental Protection Agency (EPA - USA) Hanbookof Solid Wastes
    Management
    2. Management of Solid Wastes in Developing Countries - Frank Flintoff
    3. Organic Waste Recycling - Chongrak Polprasert
    4. Solid Wastes, Engineering Principles and ManagementIssues, Tokyo 1977 &
    Solid Wastes Management and the Environment
    5. Technical Buideline on Sanitery Landfill, Design and Operation (Draft) &Solid
    Wastes Management and The Environment & Hanbook of Solid Wastes
    Management
    Trong nước
    1. Bùi Trọng Giao (2008), Tài liệu hội thảo chuyên ñề quản lý chất thải ñô thị và
    công nghiệp, hội môi trường ñô thị Việt Nam.
    2. ðặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, viện khoa học và công
    nghệ môi trường ñại học Bách Khoa, Hà Nội.
    3. ðánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm không khí, nướcvà ñất, WHO, 1993
    4. Hoàng Danh Phong- Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam -
    Tạp chí TN & MT số 14 - kỳ 2 - Bộ Xây dựng - tháng7/2009.
    5. Hoàng Kim Cơ. 2001. Kỹ thuật môi trường. Nhà xuất bản kỹ thuật
    6. Lê Thế giới (2005), Vấn ñề quản lý chất thải rắn theo hướng phát triển môi
    trường bền vững. ðại hoc ðà Nẵng.
    7. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB
    Thống Kê Hà Nội.
    8. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và quản lý chất thải rắn, Sở Khoa Học
    Công Nghệ Môi Trường Lâm ðồng.
    9. Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình, 2010
    10. Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, 2010
    11. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình ñến năm 2020
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    124
    12. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý
    chất thải rắn, tập 1, NXB ðH Xây Dựng.
    13. Trần Quang Ninh (2005), Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một
    số nước và ở VN, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốcgia.
    14. Trần Yêm (2004),Chất thải rắn nông thôn- Hiện trạng và các giải pháp quản
    lý, kỷ yếu hội nghị khoa học về tài nguyên và môi trường.
    15. TCXDVN 261 : 2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế
    16. TCVN 6696: 2000 - Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về
    bảo vệ môi trường.
    17. Thông tư liên tịch Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Bộ Xây dựng số
    01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 1 năm 2001.
    18. Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm2007 của Bộ Xây dựng
    ban hành về việc Hướng dẫn một số ðiều của Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP ngày
    09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
    19. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Tổng luận về Công nghệ Xử
    lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam.
    20. Trương Thanh Cảnh (2002), Quản lý chất thải rắn ñô thị, Nhà Xuất Bản ðH Xây
    Dựng.
    21. Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trường, Quản lý chất thải rắn và
    Chất thải nguy hại, Tp.Hồ Chí Minh, 2008.
    22. Viện Công nghệ môi trường (2005), Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn
    thành phố Hà Nội ñến năm -2020.
    23. http://greenseraphin.com/index.php
    24. http://kinhte.xaydung.gov.vn
    25. http://vst.vista.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...