Thạc Sĩ Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre đan trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre đan trên địa bàn tỉnh Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của vấn ñềnghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI 4
    2.1 Cơsởlý luận 4
    2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến giải pháp thịtrường 4
    2.1.2 Nội dung của giải pháp thịtrường 17
    2.1.3 Vai trò của giải pháp thịtrường 25
    2.1.4 Các yếu tốtác ñộng ñến giải pháp thịtrường của doanh nghiệp 26
    2.1.5 ðặc ñiểm sản xuất kinh doanh trong ngành thủ công mỹ nghệ
    mây tre ñan 28
    2.1.6 ðặc ñiểm thị trường và tiêu dùng sản phẩm tiểu thủ công mỹ
    nghệmây tre ñan 40
    2.2 Cơsởthực tiễn của ñềtài 44
    2.2.1 Kinh nghiệm vềgiải pháp thịtrường của các doanh nghiệp thủ
    công mỹnghệmây tre ñan 44
    2.2.2 Một số vấn ñề ñặt ra về giải pháp thị trường cho các doanh
    nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan của Việt Nam từ kinh
    nghiệm của nước ngoài 48
    2.2.5 Khung phân tích của ñềtài 50
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54
    3.1 ðặc ñiểm bàn nghiên cứu 54
    3.1.1 ðặc ñiểm tựnhiên 54
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình 56
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 61
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 61
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 61
    3.2.3 Phương pháp phân tích sốliệu 63
    3.2.4 Phương pháp ñánh giá hoạt ñộng thị trường của các doanh
    nghiệp 63
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65
    4.1 Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ
    mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 65
    4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp thủ công mỹ
    nghệmây tre ñan Thái Bình 65
    4.1.2 ðiều kiện sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thủcông mỹ
    nghệmây tre ñan tỉnh Thái Bình 73
    4.1.3 Phân tích kết quảvà hiệu quảsản xuất kinh doanh của các doanh
    nghiệp thủcông mỹnghệ 88
    4.2 Thực trạng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủcông mỹnghệmây
    tre ñan trên thịtrường thếgiới 95
    4.3 Phân tích thực trạng hoạt ñộng thịtrường của các doanh nghiệp
    thủcông mỹnghệmây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 97
    4.3.1 Thực trạng phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp mây tre
    ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 97
    4.3.2 Thiếp lập các kênh phân phối 101
    4.2.3 Xúc tiến xâm nhập thịtrường 108
    4.3.4 Mởrộng và phát triển thịtrường 111
    4.4 ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của các
    doanh nghiệp mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 114
    4.5 Một sốgiải pháp vềthịtrường tiêu thụsản phẩm tối ưu cho các
    doanh nghiệp thủcông mỹnghệmây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh
    Thái Bình 120
    4.5.1 Cơsởcủa các giải pháp 120
    4.5.2 Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ
    mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 123
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145
    5.1 Kết luận 145
    5.2 Kiến nghị 148
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 150
    PHỤLỤC 154

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của vấn ñềnghiên cứu
    ðẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá (CNH-HðH) nông nghiệp và
    nông thôn có tầm quan trọng hàng ñầu trong chiến lược phát triển kinh tếxã
    hội ở nước ta. Một trong những nội dung trọng tâm của CNH-HðH nông
    nghiệp nông thôn là phát triển làng nghềvà các doanh nghiệp (DN) trong làng
    nghề, xây dựng nền kinh tếmở, hội nhập khu vực và thếgiới, hướng mạnh về
    xuất khẩu (XK) những sản phẩm trong nước có hiệu quả. Sản phẩm thủ công
    mỹnghệlà mặt hàng có truy ền thống lâu ñời của Việt Nam, không chỉ ñáp
    ứng cho nhu cầu tiêu dùng nội ñịa, các sản phẩm mây tre Việt Nam còn ñược
    xuất khẩu sang thịtrường 163 quốc gia và vùng lãnh thổtrên thếgiới, ñây
    cũng là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu rất lớn. Kim ngạch xuất
    khẩu của mặt hàng này mang lại giá trịgia tăng lớn có thểcoi là ngành hàng
    mũi nhọn ñểtập trung phát triển xuất khẩu trong các năm tới, góp phần xoá
    ñói giảm nghèo ởnông thôn. Cứ1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủcông
    mỹnghệthì lãi gấp 5-10 lần so với ngành khai thác, giải quy ết việc làm từ3
    ñến 5 ngàn lao ñộng. Nhóm hàng thủcông mỹnghệ ñược xếp vào danh sách
    10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất, sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu
    lớn và có tỉsuất lợi nhuận cao. Hàng thủcông mỹnghệsản xuất chủyếu bằng
    nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, ñồng thời xuất khẩu hàng thủcông mỹ
    nghệ ñã giúp xã hội thu hồi một bộphận chất thải nông nghiệp sau chếbiến
    và thu hoạch, ñã biến phếliệu trởthành những sản phẩm xuất khẩu nguyên
    phụliệu nhập ước tính chỉchiếm từ3-3,5% giá trịxuất khẩu, góp phần tích
    cực cho việc bảo vệmôi trường và phát triển kinh tế ñất nước[12].
    Dựbáo, nhu cầu của thịtrường thếgiới ñối với m ặt hàng thủcông mỹ
    nghệsẽtiếp tục tăng cao. Thời gian cho mục tiêu xuất khẩu 1,5 tỉUSD vào
    năm 2010 không còn nhiều, tuy nhiên mục tiêu này hoàn toàn có thể ñạt ñược
    cùng với những giải pháp phát triển xuất khẩu của BộCông thương hiện nay.
    Ngành nghềTCMN mây tre ñan ởThái Bình khá ña dạng, trong ñó ñặc
    biệt là nghềmây tre ñan. Nghềmây tre ñan ñược phát triển ởThái Bình từthế
    kỷXVI, và phát triển mạnh ởcác huyện Thái Thuỵ, Kiến Xương và huyện
    Hưng Hà Quá trình hình thành và phát triển thịtrường ñối với các doanh
    nghiệp sản xuất kinh doanh mây tre ñan ởThái Bình khá hiệu quả, góp phần
    tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao ñộng ñặc biệt là lao ñộng
    nông thôn. ðứng trước những thách thức mới của cơchếthịtrường và suy
    thoái kinh tếtoàn cầu, các làng nghềvà doanh nghiệp thủcông mỹnghệtrong
    ñó có làng nghềmây tre ñan xuất khẩu ởnước ta nói chung và Thái Bình nói
    riêng ñang gặp rất nhiều khó khăn như: nguyên liệu ñầu vào, vốn, công nghệ,
    thiết bịmáy móc, thịtrường ñầu ra tưởng chừng khó vượt qua.
    Các doanh nghiệp luôn phải trảlời các câu hỏi sau:
    - Hoạt ñộng thịtrường của các doanh nghiệp nhưthếnào?
    - Các doanh nghiệp ñã làm những gì? Như tạo kênh phân phối, tìm
    kiếm khách hàng, quảng cáo
    - Từ ñó xem các doanh nghiệp còn thiếu hoạt ñộng thị trường gì
    không?
    - Các hoạt ñộng thịtrường ñược gì và chưa ñược gì?
    - Các doanh nghiệp có ñi ểm mạnh và ñ iểm y ếu gì trong hoạ t ñộng thị tr ường?
    - Từ ñó ñưa ra các giải pháp thịtrường cho doanh nghiệp.
    ðó là những câu hỏi mà ngoài chức năng hoạt ñộng thịtrường không
    có chức năng nào có thểtrảlời ñược. Dựa vào các vấn ñềcơbản trên, doanh
    nghiệp xây dựng cho mình một GPTT mới phù hợp với thịtrường, ñáp ứng
    một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
    ðểgiúp các làng nghềvà các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình
    tháo gỡkhó khăn, khôi phục sản xuất nhằm ổn ñịnh ñời sống người lao ñộng,
    tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới. Chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñềtài: “Giải pháp thịtrường cho các doanh nghiệp thủcông mỹ
    nghệmây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    ðềtài nhằm ñạt ñược các mục tiêu nhưsau:
    (1) Hệthống cơsởlý luận và thực tiễn vềgiải pháp thịtrường cho các
    doanh nghiệp trong ngành thủcông mỹnghệmây tre ñan.
    (2) ðánh giá thực trạng hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp
    trong ngành thủcông mỹnghệmây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình.
    (3) ðềxuất các giải pháp thịtrường nhằm thúc ñẩy phát triển sản xuất
    và tiêu thụsản phẩm tiêu thụsản phẩm của các doanh nghiệp thủcông mỹ
    nghệmây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñềtài là các hoạt ñộng thịtrường của các
    doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiểu thủcông mỹnghệmây tre ñan trên ñịa
    bàn tỉnh Thái Bình.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung của ñềtài: các hoạt ñộng sản xuất tiêu thụ, các hoạt
    ñộng thịtrường, kết quảvà hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Phạm vi không gian: các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủcông
    mỹnghệmây tre ñan xuất khẩu.
    - Phạm vi thời gian: các sốliệu thứcấp ñược thu thập từnăm 2007-2009, ñiều tra sốliệu sơcấp năm 2009.
    Thời gian thực hiện ñềtài từtháng 6/2009 -10/2010

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến giải pháp thịtrường
    2.1.1.1 Thịtrường doanh nghiệp
    Khái niệm thịtrường, thịtrường quốc tế
    Thịtrường là một phạm trù cơbản của nền kinh tếhàng hoá- kinh tếthị
    trường. Có nhiều cách ñịnh nghĩa khác nhau vềthịtrường, theo quan niệm thị
    trường nhưmột vịtrí ñịa lý: “Thịtrường là nơi gặp gỡgiữa cung và cầu, hay
    nó là tập hợp những dàn xếp mà thông qua ñó người mua và người bán tiếp
    xúc với nhau ñểtrao ñổi hàng hoá và dịch vụ”[4].
    Theo Samueson (1948), “Thịtrường là một quá trình, trong ñó người
    mua và người bán một thứhàng hoá tác ñộng qua lại lẫn nhau ñểxác ñịnh giá
    cảvà lượng hàng hoá”. Với ñịnh nghĩa này, ông ñã ñơn giản hoá rằng, ñây là
    một quá trình mua bán diễn ra trực tiếp giữa người mua và người bán mà ít bị
    ñiều khiển hoặc các yếu tốbên ngoài chi phối tới cảquá trình.
    Nhưng với David Begg (1995), thị trường ñược xem xét dưới nhiều
    khía cạnh hơn, “Thịtrường là sựbiểu hiện thu gọn của quá trình mà thông
    qua ñó, các quy ết ñịnh của các gia ñình vềtiêu dùng mặt hàng nào, quy ết ñịnh
    của các công ty vềsản xuất cái gì, sản xuất nhưthếnào và các quyết ñịnh của
    người công nhân vềviệc làm bao lâu, cho ai ñều ñược dung hoà bằng sự ñiều
    chỉnh của giá cả”.
    Nói tóm lại, thịtrường thểhiện tổng hoà các mối quan hệvềlợi ích
    giữa người mua và người bán trên một sản phẩm hoặc một dịch vụnhất ñịnh.
    Vậy thịtrường có một vai trò rất quan trọng:
    - Thịtrường là nơi quy ết ñịnh giá cảcủa hàng hoá và dịch vụ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. AGRO (2007), Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ XK,
    nguồn http: //thongtinthươngmaivietnam.vn, ngày 22/11/2007.
    2. Việt Anh (2010), Trung Quốc và chiến lược mới về ñồng NDT, Báo Sài
    Gòn giải phóng online ngày 17/7/2010.
    3. BộNông nghiệp & PTNT (2006), Vềphát triển ngành nghềNông thôn,
    Nghị ñịnh 66/2006/Nð-CP Ngày 7 tháng 7 Chính phủ ñã ban hành năm
    2006 .
    4. Bộ Thương Mại, bộ khoa học và công nghệ (2002), Chính sách và giải
    pháp phát triển thịtrường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ
    2001 – 2010, tầm nhìn ñến 2020. Báo cáo Tổng kết ñềtài KHCN ñộc
    lập cấp nhà nước, Hà Nội 2002.
    5. Bộ Thương Mại (2006), ðề án phát triển xuất khẩu giai ñoạn 2006 –
    2010.
    6. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh tỉnh Thái
    Bình năm 2009. NXB Thống kê.
    7. Trần Hữu Cường (2009), Tập bài giảng Quản trịMarketing, trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 2009.
    8. Diễn ñàn Doanh nghiệp (2007), Giải pháp thịtrường cho doanh nghiệp:
    “Be bờtát cá”, nguồn:www.dddn.com.vn, ngày 21/2/2007.
    9. Lưu Duy Dần (2009), ðểhàng thủcông mỹnghệlà sản phẩm văn hoá-du
    lịch và xuất khẩu, Báo AGROINFQ tổng hợp ngày 12/12/2009.
    10. Phạm Vân ðình và cộng sự(2002), Thực trạng sản xuất và tiêu thụtrong
    nước hàng thủcông mỹnghệtruyền thống của Việt Nam, Phòng thương
    mại và công nghiệp, Hà Nội.
    11. Phạm Minh ðức (2007), Nghiên cứu cơchếliên kết tiêu thụsản phẩm mây
    tre ñan tỉnh Hà Tây, Luận án thạc sỹkinh tế, ðại Học Nông Nghiệp,
    Hà Nội.
    12. Hoàng Hà (2007),8 nhóm hàng XK ñạt trên 1 tỷUSD, Báo VnEconomy,
    ngày 05/9/2007.
    13. Hồ ðức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững,
    Viện nghiên cứu kinh tếphát triển, NXB Thông tấn.
    14. Nguyễn ðình Hùng (2007), Nghiên cứu sựchuyển ñổi cơcấu lao ñộng và
    thu nhập của lao ñộng trong làng nghềthủcông mỹnghệmây tre ñan
    xã Phú Nghĩa - Chương Mỹ- Hà Tây, Luận văn thạc sỹkinh tế, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    15. ðỗ Trọng Khanh (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ của Việt Nam, Diễn ñàn kinh tế và tài
    chính, ðã Nẵng 2008.
    16. Trần Xuân Lịch, Lê Văn Sang (2006), Kinh nghiệm ñiều chỉnh chính sách
    của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổchức thương mại WTO, Ghi nhận
    qua chuyến ñi khảo sát tại Trung Quốc ngày 9/12/2006.
    17. Vũ Mạnh (2010), Hội chợ Hông Kông Houseware 2010” và “Hội chợ
    hàng thủcông mỹnghệCanton Fair 107 – 2010. Báo Thái Bình, ngày
    12/3/2010.
    18. Hải Minh (2010), Thịtrường mây tre ñan truyển thống: loay hoay tìm nối
    ra,Báo Kinh Thương, ngày 8/4/2010.
    19. Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), Tình hình XK hàng
    TCMN và những giải pháp quan trọng ñểmởrộng thịtrường,nguồn
    http://Vinanet.com.vn, ngày 01/12/2009.
    20. Phòng XNK sởCông thương (2009), Báo cáo Tình hình XNK trong tỉnh,
    năm 2009, Thái Bình
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...