Thạc Sĩ Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ii
    LỜI CẢM ƠN
    Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kinh tế và Quản trị
    kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
    gian học và làm luận văn cao học.
    Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo
    TS. Đoàn Quang Thiệu người đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong
    suốt thời gian hoàn thành luận văn này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã quan tâm, góp ý và nhận
    xét cho bản luận văn của tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo đã
    giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian qua.
    Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp
    tục sự nghiệp đào tạo cho các thế hệ học sinh, sinh viên đạt được nhiều thành công
    hơn nữa trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học.
    Xin trân trọng cảm ơn.

    Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
    Học viên



    Phạm Thị Hoa
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    MỞ ĐẦU 1
    1.Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn 3
    5. Bố cục của luận văn 5
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LÀM
    VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN . 6
    1.1.Cơ sở lý luận . 6
    1.1.1.Một số khái niệm cơ bản 6
    1.1.2. Vai trò của nông thôn và việc làm đối với lao động nông thôn 14
    1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động
    nông thôn 14
    1.2. Cơ sở thực tiễn . 21
    1.2.1. Kinh nghiệm về tạo việc làm cho lao động nông thôn ở một số
    nước trên thế giới 21
    1.2.2. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam 27
    1.2.3. Bài học kinh nghiệm về giải quyết việc làm của huyện Lục Ngan
    tỉnh Bắc Giang . 34
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 35
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
    2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 35
    2.2.2. Thu thập số liệu . 35
    2.2.3. Phương pháp phân tích 37
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 38
    Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO
    LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN,
    TỈNH BẮC GIANG . 39
    3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang . 39
    3.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 39
    3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 40
    3.2. Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện Lục
    Ngạn, tỉnh Bắc Giang 42
    3.2.1. Thực trạng lao động nông thôn . 42
    3.3. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn của huyện Lục Ngạn 51
    3.3.1. Các chủ trương, chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn
    của huyện . 51
    3.3.2. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn ở xã điều tra . 52
    3.3.3. Các kết quả đạt được trong việc tạo việc làm cho lao động nông
    thôn trên địa bàn huyện Lục Ngạn 68
    3.3.4. Những hạn chế và nguyên nhân tạo việc làm cho lao động nông
    thôn tại huyện Lục Ngạn . 70
    Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TẠO
    VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN
    HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 72
    4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện . 72
    4.1.1. Về kinh tế 72
    4.1.2. Về văn hoá, xã hội . 72
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    4.1.3. Về môi trường . 73
    4.1.4. Về an ninh quốc phòng . 73
    4.2. Quan điểm định hướng về tạo việc làm cho lao động nông thôn ở
    huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang . 73
    4.2.1. Tạo việc làm phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã
    hội của địa phương 73
    4.2.2. Tạo việc làm phải gắn với phát triển bền vững . 74
    4.2.3. Tạo việc làm phải gắn với không ngừng nâng cao chất lượng
    lao động 74
    4.2.4. Tạo việc làm đồng thời phải nâng cao đời sống vật chất và tinh
    thần của nông dân 75
    4.3. Phương hướng và mục tiêu về tạo việc làm cho lao động nông thôn
    ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 75
    4.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn
    ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 76
    4.4.1. Chính sách giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Giang và Huyện
    Lục Ngạn 76
    4.4.2. Giải pháp chung cho đất và con người huyện Lục Ngạn tỉnh
    Bắc Giang . 78
    4.4.3. Các giải pháp cụ thể 83
    KẾT LUẬN 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    PHỤ LỤC . 92

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CN : Công nghiệp
    CNKT : Công nhân kỹ thuật
    DN : Doanh nghiệp
    HTX : Hợp tác xã
    KHKT : Khoa học kỹ thuật
    LĐ : Lao động
    LLLĐ : Lực lượng lao động
    NN : Nông nghiệp
    SXKD : Sản xuất kinh doanh
    THPT : Trung học phổ thông
    TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
    UBND : Ủy ban nhân dân
    XHCN : Xã hội chủ nghĩa

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 2.1: Số lao động ở các địa điểm nghiên cứu 37
    Bảng 3.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
    Giang 2011-2013 . 42
    Bảng 3.2. Lao động và việc làm của huyện Lục Ngạn trong năm 2013 . 43
    Bảng 3.3: Bảng phân bổ lao động nông thôn theo ngành của huyện Lục
    Ngạn 2011- 2013 . 45
    Bảng 3.4: Bảng phân bổ lao động nông thôn theo giới tính . 46
    Bảng 3.5. Bảng số học sinh phổ thông huyện Lục Ngạn 2011- 2013 47
    Bảng 3.6: Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông huyện Lục
    Ngạn 2011- 2013 . 48
    Bảng 3.7: Bảng số giảng viên Đại học trong tỉnh Bắc Giang . 49
    Bảng 3.8: Bảng số trường, số giáo viên của giáo dục trung cấp chuyên
    nghiệp tỉnh Bắc Giang 2011-2013 . 49
    Bảng 3.9: Bảng số trường, số giáo viên của giáo dục cao đẳng tỉnh Bắc
    Giang 2011-2013 . 51
    Bảng 3.10: Bảng tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo trong các
    ngành kinh tế của huyện Lục Ngạn 2011-2013 . 51
    Bảng 3.11: Tình hình lao động tại Thị trấn Chũ qua 3 năm 2011-2013 . 53
    Bảng 3.12: Số lượng trang trại, Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh
    doanh dịch vụ tăng trên địa bàn thị Trấn Chũ . 55
    Bảng 3.13: Kết quả tạo việc làm tại Thị Trấn Chũ . 56
    Bảng 3.14: Tình hình lao động xã Phượng Sơn qua 3 năm 2011-2013 57
    Bảng 3.15: Số lượng trang trại, Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh
    doanh dịch vụ tăng trên địa bàn xã Phượng Sơn . 59
    Bảng 3.16: Kết quả tạo việc làm tại Xã Phượng Sơn . 60
    Bảng 3.17: Tình hình lao động xã Phi Điền qua 3 năm 2011-2013 . 62
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    Bảng 3.18: Số lượng trang trại, Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh
    doanh dịch vụ tăng trên địa bàn xã Phi Điền . 63
    Bảng 3.19: Kết quả tạo việc làm tại xã Phi Điền 64
    Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện Lục Ngạn trong
    giai đoạn 2007- 2020 . 72

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Việc làm và giải quyết việc làm là vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa mang
    tính xã hội, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nền kinh tế của một
    quốc gia được gọi là phát triển khi nền kinh tế đó không chỉ tăng trưởng, giải quyết
    các vấn đề về đời sống của người dân trong xã hội mà còn phải tạo được đầy đủ
    việc làm cho lao động trong xã hội.
    Trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Chú trọng đào tạo
    nghề, tạo việc làm cho nông dân và lao động nông thôn, nhất là các vùng nhà nước
    thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển các cơ sở phi nông nghiệp.
    Đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, giảm nhanh tỷ trọng lao động
    làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tạo điều kiện
    cho lao động nông thôn có việc làm ”
    Ngày 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã
    ban hành nghị quyết số 26- NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đã đề cập
    nhiều vấn đề bức thiết liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó có
    vấn đề về việc làm cho lao động nông thôn. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
    24/2008/NQ - CP ngày 28/10/2008 về Chương trình hành động thực hiện Nghị
    quyết số 26- NQ/TW, trong đó đã xác định một chương trình quốc gia về “ Đào tạo
    nguồn nhân lực nông thôn bổ sung vào chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục
    và đào tạo” với mục tiêu nâng cao khả năng tiếp cận việc làm của lao động nông
    thôn. Vì vậy, tạo việc làm cho lao động nông thôn đang trở thành vấn đề bức thiết
    trong chính sách đối với nông dân hiện nay cũng như những năm tới.
    Trong những năm qua tỉnh Bắc Giang nói chung và Huyện Lục Ngạn nói
    riêng đã có những chính sách nhằm giải quyết việc làm và xáo đói giảm nghèo. Bằng
    nhiều giải pháp khác nhau huyện Lục Ngạn đã tạo được nhiều việc làm cho người lao
    động thông qua các kênh: Cho người lao động vay vốn để học nghề; trung tâm dạy
    nghề hướng việc làm cho thanh niên; chuyển đổi nghề cho nông dân khi bị nhà nước
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    thu hồi đất nông nghiệp; khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các
    trang trại, các hộ kinh doah nhận thêm nhiều lao động vào làm việc Tuy nhiên, kết
    quả đạt được chưa cao. Trong thực tế số lao động thiếu việc làm và không thể có việc
    làm ổ định còn khá đông. Hơn nữa, hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động lại
    tăng lên. Do vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn đang đặt
    ra như một nhiệm vụ cấp bách không chỉ cho huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, mà
    còn đối với nhiều địa phương khác trong cả nước. Với ý nghĩa thực tiễn này, tôi đã
    chọn đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Lục Ngạn
    tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình trong kháo học đạo tạo trình độ
    thac sĩ Kinh tế tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Từ việc đánh giá thực trạng việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn
    huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, ta sẽ làm rõ những ưu điểm, những hạn chế và
    những tiềm năng trên địa bàn, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tạo việc làm cho
    lao động nông thôn trên địa bàn nói riêng và cho phát triển kinh tế xã hội của địa
    phương nói chung.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm đối với
    lao động nông thôn.
    - Đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động
    nông thôn trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang;
    - Đề xuất quan điểm, phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm giải
    quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề việc làm và tạo việc làm cho người lao
    động nông thôn ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
    * Về người lao động
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    - Lực lượng lao động trong huyện phân theo độ tuổi, giới tính, ngành nghề,
    lĩnh vực hoạt động.
    - Người lao động trong các hình thức tổ chức sản xuất ( hộ nông dân, trang
    trại, hợp tác xã, doanh nghiệp).
    * Về việc làm
    - Số lượng, chất lượng việc làm phân theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động
    trên địa bàn huyện.
    - Các chủ thể tạo việc làm và thu nhập cho người lao động trên địa bàn huyện .
    - Các cơ quan chính quyền, đoàn thể và các hình thức hiệp hội, tổ chức kinh
    tế khác trong huyện.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    * Về không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề việc làm và giải quyết việc
    làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
    * Về thời gian:
    - Tài liệu tổng quan được thu thập từ những tài liệu đã được công bố từ năm
    2011 đến năm 2013
    - Nghiên cứu thực trạng của địa phương từ 2011 đến nay, đề xuất phương
    hướng và giải pháp cho huyện trong thời gian tới.
    4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn
    Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu giúp
    huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực,
    thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo và
    đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
    Đánh giá được thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn
    trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
    Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc
    làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho các cấp lãnh đạo địa phương và
    những ngành quan tâm đến việc làm cho lao động nông thôn huyện Lục Ngạn tỉnh
    Bắc Giang.
     
Đang tải...