Thạc Sĩ Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn huy động thông qua phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Vie

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn huy động thông qua phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu

    MỤC LỤC
    1. PHẦN MỞ ðẦU Trang
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ðỘNG VỐN VÀ HOẠT ðỘNG
    DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
    2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 4
    2.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại 4
    2.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 5
    2.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại9
    2.2. Huy ñộng vốn của ngân hàng thương mại 11
    2.2.1. Khái niệm về huy ñộng vốn ngân hàng thương mại 11
    2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng huy ñộngvốn 15
    của ngân hàng thương mại
    2.3. Dịch vụ ngân hàng thương mại 19
    2.3.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của dịch vụ ngân hàngthương mại 19
    2.3.2. Các dịch vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại22
    2.4. Mối quan hệ trong việc phát triển dịch vụ với tăng trưởng
    nguồn vốn huy ñộng tại ngân hàng thương mại 28
    2.4.1. Quan ñiểm về phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 28
    2.4.2. Quan hệ giữa phát triển dịch vụ với tăng trưởng nguồn vốn
    trong nền kinh tế 29
    2.4.3. Quan hệ giữa phát triển dịch vụ với tăng trưởng nguồn
    vốn trong phạm vi từng NHTM 31
    2.5. Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ của một số ngân hàng lớn
    trên thế giới và bài học kinh nghiệm ñối với Ngân hàng Việt Nam 33
    3. ðẶC ðIỂM CỦA VIETINBANK CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1. ðặc ñiểm của Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 38
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 43
    3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 43
    3.2.2. Phương pháp phân tích 44
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1. Tình hình chung về hoạt ñộng kinh doanh của Vietinbank
    chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 47
    4.1.1. Công tác huy ñộng vốn 47
    4.1.2. Công tác ñầu tư và cho vay 48
    4.1.3. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh 49
    4.2. Thực trạng công tác huy ñộng vốn và phát triểncác sản phẩm
    dịch vụ Ngân hàng tại Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu 50
    4.2.1. Nguồn huy ñộng và cơ cấu nguồn huy ñộng 50
    4.2.2. ðặc ñiểm tăng trưởng nguồn vốn huy ñộng 55
    4.2.3. Thực trạng tăng trưởng nguồn vốn thông qua phát triển
    các dịch vụ ngân hàng của Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu 61
    4.3. ðánh giá kết quả tăng trưởng nguồn vốn thông qua phát triển
    các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Vietinbank BR- VT 69
    4.3.1. Những kết quả ñạt ñược 69
    4.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 76
    4.4. Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn huy ñộng thôngqua phát triển các
    sản phẩm dịch vụ tại Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu 80
    4.4.1. Cơ sở giải pháp 80
    4.4.2. Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn huy ñộng thông qua phát triển
    các sản phẩm dịch vụ tại Vietinbank bà Rịa Vũng Tàu82
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
    5.1. Kết luận 93
    5.2. Kiến nghị 95
    Tài liệu tham khảo 99

    1. PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện ñại
    góp phần thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và ñời sống người dân ngày càng ñược
    nâng cao. Hơn thế nữa, ñất nước ta ñang trong quá trình hội nhập, mọi thành phần
    kinh tế ñều ra sức ñầu tư và phát huy nguồn lực củamình ñể góp phần vào sự
    nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Cùng với sự ra ñời của hàng loạt
    các doanh nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp thì hoạt ñộng của
    ngân hàng cũng không kém phần náo nhiệt. Việt Nam ñã bắt ñầu những ngày
    tháng ñầu tiên trong lộ trình thực hiện cam kết gianhập WTO về lĩnh vực tài
    chính. Các hoạt ñộng ngân hàng bán lẻ thật sự sôi ñộng và có tính cạnh tranh giữa
    các ngân hàng nội ñịa và ngân hàng nước ngoài.
    Hòa với xu thế phát triển chung, Ngân hàng TMCP CôngThương Việt
    Nam (Vietinbank) ñược ñánh giá là một trong những cánh chim ñầu ñàn của hệ
    thống ngân hàng thương mại cổ phần. Vietinbank luônchú trọng nâng cao chất
    lượng nguồn nhân lực, mở rộng mạng lưới hoạt ñộng và hiện ñại hóa chi nhánh
    ngân hàng.Với chiến lược xây dựng Vietinbank thành một ngân hàng bán lẻ, hiện
    ñại, ña năng hàng ñầu Việt Nam, toàn thể lãnh ñạo và cán bộ nhân viên Vietinbank
    nói chung và Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng ñã phấn ñấu và ñổi mới
    không ngừng ñể gia tăng giá trị khách hàng, cổ ñôngvà các nhà ñầu tư. Hiện nay
    hoạt ñộng kinh doanh của Vietinbank rất phong phú và ña dạng. Trong ñó phải kể
    ñến hoạt ñộng huy ñộng vốn – vấn ñề quan trọng hàngñầu trong kinh doanh của
    các ngân hàng thương mại.Vốn không những giúp cho ngân hàng thực hiện các
    hoạt ñộng kinh doanh mà còn góp phần quan trọng trong việc ñầu tư phát triển sản
    xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhất là
    trong giai ñoạn hiện nay, các ngân hàng luôn phải cạnh tranh với nhau ñể tồn tại
    và phát triển.Vấn ñề ñặt ra là làm sao ñể huy ñộng ñược nguồn vốn nhàn rỗi với
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    nhiều mức lãi suất tương ứng với nhiều kì hạn khác nhau và sử dụng nguồn vốn ñó
    một cách hiệu quả. Thông qua việc huy ñộng vốn mà các ngân hàng ñã và ñang
    thực hiện các dịch vụ trung gian trong nền kinh tế quốc dân, có huy ñộng vốn thì
    nguồn vốn mới tăng lên. Do vậy, vốn ñầu tư ñược mở rộng, hoạt ñộng sản xuất
    kinh doanh ñược kích thích, sản phẩm xã hội tăng lên, từ ñó mà ñời sống nhân dân
    ñược cải thiện.Thực tế cho thấy dù các doanh nghiệp lớn mạnh cũng không thể có
    một lượng vốn lớn hơn tổng số tiền dự trữ của dân chúng. Mỗi người trong xã hội
    chỉ có một số tiền nhỏ nhưng tập hợp lại sẽ trở thành một nguồn vốn lớn. Thông
    qua các hình thức huy ñộng vốn, phần lớn số vốn tíchtrữ tập trung qua hệ thống
    ngân hàng và ñưa vào công cuộc ñầu tư mang tính chất sản xuất tạo ra của cải cho
    xã hội. Mặt khác, nhờ vào việc huy ñộng vốn ngân hàng thương mại mới làm tốt
    chức năng trung gian tín dụng ñiều hòa tiền tệ từ nơi tạm thời thừa ñến nơi tạm
    thời thiếu, có như vậy người dân mới ñược cấp tín dụng,mới có khả năng trang bị
    ñầu vào cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
    Là một Chi nhánh của Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam, Ngân
    hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu (Vietinbank chi
    nhánh Bà Rịa Vũng Tàu) cũng ñang trong quá trình tìm kiếm những giải pháp tốt
    nhất nhằm khơi tăng nguồn vốn huy ñộng. Xuất phát từnhận thức nói trên, tôi ñã
    chọn ñề tài: “Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn huy ñộng thông quaphát triển các
    sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Vietinbank chi nhánhBà Rịa Vũng Tàu”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng huy ñộng nguồn vốn thông qua phát triển
    các dịch vụ chủ yếu ñể ñề xuất giải pháp tăng trưởngnguồn vốn tại Vietinbank chi
    nhánh Bà Rịa Vũng Tàu
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về nguồn vốn và dịch vụ Ngân
    hàng thương mại
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - Phân tích thực trạng hoạt ñộng huy ñộng vốn và tăng trưởng nguồn vốn
    qua các dịch vụ tại Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu
    - ðề ra các giải pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn thông qua phát triển các
    sản phẩm dịch vụ tại Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu
    Việc nghiên cứu ñề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây:
    1. Công tác huy ñộng vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
    thương mại tại Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu trong thời gian qua ñã
    ñược thực hiện như thế nào?
    2. Việc tăng trưởng nguồn vốn thông qua phát triển các sản phẩm dịch vụ
    ngân hàng tại Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu ñã ñạt ñượckết quả như thế nào?
    3. Những hạn chế trong công tác huy ñộng vốn và phát triển các sản phẩm
    dịch vụ tại Vietinbank Bà Rịa Vũng Tàu là gì?
    4. Những giải pháp nào cần phải thực hiện ñể tăng trưởng nguồn vốn huy
    ñộng qua phát triển dịch vụ tại Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu?
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 . Phạm vi nội dung:ðề tài tập trung nghiên cứu giải pháp tăng trưởng
    nguồn vốn huy ñộng thông qua phát triển các sản phẩm dịch vụ tại Vietinbank chi
    nhánh Bà Rịa Vũng Tàu
    1.4.2. Phạm vi không gian:ðề tài ñược thực hiện tại Vietinbank Bà Rịa Vũng
    Tàu
    1.4.3. Phạm vi thời gian: Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sẽ ñược tập trung
    chủ yếu từ năm 2008 ñến năm 2010 và các giải pháp ñến năm 2015
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ðỘNG VỐN VÀ HOẠT
    ðỘNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
    2.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
    Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trong nhất của nền kinh
    tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói
    chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong ñó ngân hàng thương mại thường
    chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phầnvà số lượng các ngân hàng.
    Ngân hàng thương mại là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết
    mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia ñình vàcác doanh nghiệp, các tổ chức
    kinh tế xã hội ñều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng thương mại ñóng vai trò
    người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hànglà thu nhập quan trong của
    nhiều hộ gia ñình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủyếu ñối với các doanh
    nghiệp, cá nhân, hộ gia ñình, và một phần ñối với Nhà nước (thành phố, tỉnh ).
    ðối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chứccung cấp tín dụng ñể phục
    vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị.
    Khi doanh nghiệp và người tiêu dung phải thanh toán cho các khoản mua hàng hóa
    và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, ủy nhiệm chi, thẻtín dụng hay tài khoản ñiện
    tử Và khi họ cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính, họ thường ñến
    các ngân hàng ñể nhận ñược lời tư vấn. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho
    Chính phủ (thông qua mua chứng khoán Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng
    ñể ñầu tư phát triển. Ngân hàng thực hiện các chínhsách kinh tế, ñặc biệt là chính
    sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ
    nhằm phát triển kinh tế bền vững.
    Tóm lại, NHTM là một loại hình tổ chức quan trọng ñối với nền kinh tế.
    Các ngân hàng có thể ñược ñịnh nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà
    chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn ñề là ở chỗ các yếu tố trên ñang không
    ngừng thay ñổi. Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính- bao gồm cả các công ty kinh
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹtương hỗ và công ty bảo
    hiểm hàng ñầu ñều ñang cố gắng cung cấp các dịch vụngân hàng. Ngược lại, ngân
    hàng cũng ñang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất ñộng sản và môi giới
    chứng khoán, tham gia hoạt ñộng bảo hiểm, ñầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện
    nhiều dịch vụ mới khác [6]
    Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các
    dịch vụ tài chính ña dạng nhất- ñặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh
    toán- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh
    doanh nào trong nền kinh tế.
    Hay nói cách khác, NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các
    công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết
    kiệm, rồi sử dụng vốn ñó ñể cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh
    toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các ñối tượngnói trên. Sự có mặt của
    NHTM trong hầu hết các mặt hoạt ñộng của nền kinh tế- xã hội ñã chứng minh
    rằng: Ở ñâu có một hệ thống NHTM phát triển thì ở ñósẽ có sự phát triển với tốc
    ñộ cao của nền kinh tế.
    Như vậy, có thể nói rằng NHTM là ñịnh chế tài chính trung gian quan trọng
    vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống ñịnh chế tài chính
    trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ ñược huy
    ñộng, tập trung lại, ñồng thời sử dụng vốn ñó ñể cấplại tín dụng cho các tổ chức
    kinh tế, cá nhân ñể phát triển kinh tế- xã hội [8]
    2.1.2.Chức năng của NHTM
    Hoạt ñộng kinh doanh của NHTM là hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ và dịch
    vụ ngân hàng. ðây là lĩnh vực “ñặc biệt” vì trước hết nó liên quan trực tiếp ñến tất
    cả các ngành, liên quan ñến mọi mặt của ñời sống kinh tế - xã hội và mặt khác lĩnh
    vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm”, nó ñòi hỏi một sự thận trọng và
    khéo léo trong ñiều hành hoạt ñộng ngân hàng ñể tránh những thiệt hại cho xã hội.
    Lĩnh vực hoạt ñộng này của NHTM góp phần cung ứng một khối lượng vốn tín
    dụng rất lớn cho nền kinh tế - xã hội

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo Tổng kết Hoạt ñộng Kinh doanh năm 2008, phương hướng hoạt
    ñộng kinh doanh năm 2009 của Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu.
    2. Báo cáo Tổng kết Hoạt ñộng Kinh doanh năm 2009, phương hướng hoạt
    ñộng kinh doanh năm 2010 của của Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu.
    3. Báo cáo Tổng kết Hoạt ñộng Kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt
    ñộng kinh doanh năm 2011 của của Vietinbank chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu.
    4. Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh năm 2009 vàñịnh hướng hoạt
    ñộng kinh doanh năm 2010 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
    5. Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh năm 2010 vàñịnh hướng hoạt
    ñộng kinh doanh năm 2011 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
    6. Phan Thị Cúc, 2008, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà
    Xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    7. Nguyễn ðăng Dờn, 2009, Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản ðại
    học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
    8. Phan Thị Thu Hà, 2009, Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản
    Giao thông vận tải.
    9. Lê Thị Thu Hằng- ðặc ñiểm nhu cầu của khách hàngsử dụng các dịch
    vụ Ngân hàng- Tạp chí khoa học và ñào tạo ngân hàngsố 89/2009.
    10. Cấn Quốc Hưng – Hoàn thiện tổ chức và quản lý hoạt ñộng thanh toán
    qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán tại Việt Nam- Tạp chí khoa học và
    ñào tạo ngân hàng số 97/2009.
    11. Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàukhóa V nhiệm kỳ
    2010- 2015.
    12. Phan Thị Linh – Phát triển dịch vụ ngân hàng -Kinh nghiệm một số
    nước trên thế giới- Tamnhin.net.
    13. Quyết ñịnh số 112/2006/Qð-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng
    Chính phủ về việc phê duyệt ðề án phát triển ngành ngân hàng ñến năm 2010 và
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    100
    tầm nhìn 2020 theo hướng cơ cấu lại một cách toàn diện mô hình tổ chức và hoạt
    ñộng của Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức Tín dụng.
    14. Phạm Quang Thức- Ứng dụng Marketing trong kinh doanh tại các ngân
    hàng thương mại Việt Nam- Tạp chí Khoa học và ñào tạo ngân hàng số 82/2009.
    15. Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến khách hàng tạiVietinbank chi nhánh
    Bà Rịa Vũng Tàu
    16. Website của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
    (http://www.vietinbank.vn).
    17. Website của Trung tâm ñào tạo Vietinbank
    (http://www.vietinbankschool.edu.vn).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...