Luận Văn Giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo của Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo của Việt Nam


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM


    1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền Kinh tế quốc dân

    2. Tiềm năng sản xuất lúa gạo của Việt Nam

    2.1. Đặc điểm về lao động, sản xuất, đất đai, thời tiết, khí hậu của Việt Nam và khả năng cung ứng thóc gạo

    2.1.1. Đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi

    2.1.2. Đặc điểm về khả năng cung ứng thóc gạo

    2.1.3. Lợi thế về nguồn nhân lực

    2.2. Đặc điểm về thị trường giá cả

    3. Những nhân tố tác động đến xuất khẩu gạo Việt Nam

    3.1. Nhóm nhân tố trực tiếp

    3.1.1. Những nhân tố tác động từ bên ngoài

    3.1.2. Những nhân tố từ nội tại nền kinh tế trong nước

    3.2. Nhóm nhân tố gián tiếp

    4. Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu gạo

    5. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của nước ngoài và bài học cho Việt Nam

    5.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

    5.2. Bài học cho xuất khẩu gạo của Việt Nam


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

    1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

    1.1 Tình hình đầu tư và thực trạng phát triển năng lực ngành sản xuất lúa gạo

    1.1.1. Quy mô

    1.1.2. Về sản lượng

    1.1.3. Diện tích

    1.1.4. Năng suất

    1.2 Thực trạng về chế biến lúa gạo

    1.2.1. Công nghệ sau thu hoạch

    1.2.2. Vốn, cơ sở vật chất

    2. Thực trạng về xuất khẩu gạo

    2.1. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm

    2.2 Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu

    2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo và giá cả xuất khẩu gạo

    2.3.1.Các nước sản xuất, xuất khẩu và tình hình tiêu thụ gạo của thế giới

    2.3.2. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua

    2.3.3. Giá cả, năng lực cạnh tranh và vị thế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo

    2.3.4. Các yếu tố về kênh phân phối và hỗ trợ xuất khẩu

    2.3.5. Chính sách xuất nhập khẩu gạo

    3. Kết quả đã đạt được trong thời gian qua

    3.1. Quy mô và khả năng cung ứng gia tăng, thị trường mở rộng

    3.2. Chất lượng gạo ngày càng được cải thiện

    3.3. Một số loại gạo đã có thương hiệu nổi tiếng

    3.4. Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất lúa gạo thấp

    4. Những tồn tại và nguyên nhân

    4.1 Những tồn tại của xuất khẩu gạo Việt Nam

    4.1.1. Chi phí dịch vụ xuất khẩu gạo cao

    4.1.2 . Chủng loại, mẫu mã còn đơn điệu, chưa đa dạng hóa mặt hàng, nhất là các sản phẩm chế biến sau gạo

    4.2.3 Khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp còn yếu, kinh nghiệm thương trường non

    4.2.4. Chất lượng gạo xuất khẩu và thương hiệu sản phẩm chưa được bạn bè quốc tế đánh giá cao, nhất là các thị trường khó tính như Mỹ, Tâu Âu, Hồng Kông, Singapore

    4.2.5. Thị trường xuất khẩu còn kém hiệu quả

    4.2. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

    4.2.1. Công tác quy hoạch, quy vùng sản xuất còn kém

    4.2.2. Công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch kém phát triển

    4.2.3. Hoạt động xúc tiến thương mại chưa đạt hiệu quả cao


    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM

    1. Định hướng xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới

    1.1. Dự báo thị trường gạo thế giới trong tuơng lai và dự báo tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới

    1.2. Mục tiêu cần đạt được trong thời gian tới

    2. Những phương hướng chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu

    2.1. Tận dụng mọi cơ hội thuận lợi trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; tập trung phát huy mọi nguồn lực, các lợi thế so sánh nhằm nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra các loại gạo Việt Nam có thương hiệu

    2.2. Coi việc đổi mới công nghệ, tổ chức ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng gạo, tăng giá xuất khẩu

    2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất với thị trường (bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường ngoài nước)

    2.4. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước đồng thời với sự chủ động của Doanh nghiệp

    3. Những giải pháp đẩy mạnh xuát khẩu gạo Việt Nam

    3. 1. Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu và xây dựng thương hiệu gạo quốc gia

    3.1.1. Giải pháp về giống lúa và quy hoạch vùng sản xuất lúa xuất khẩu

    3.1.2. Giải pháp về công nghệ chế biến và xây dựng thương hiệu gạo quốc gia

    3.1.3. Giải pháp về bảo quản, chuyên chở, bao bì đóng gói

    3.2. Giảm thiểu chi phí và cạnh tranh giá cả

    3.2.1. Giảm chi phí sản xuất và chế biến

    3.2.2. Giảm chi phí chuyên chở và bảo quản trong nước

    3.2.3. Giảm chi phí marketing xuất khẩu

    3.3. Giải pháp về kênh phân phối xuất khẩu và đẩy mạnh thượng mại quốc tế

    3.3.1. Đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu xuất khẩu qua trung gian

    3.3.2. Giao hàng xuất khẩu đúng hạn, giải phóng tàu nhanh

    3.3.3. Đa dạng hoá các hợp đồng xuất khẩu gạo với các phương thức thanh toán linh hoạt

    3.4. Giải pháp về chính sách vĩ mô

    3.4.1. Các giải pháp hỗ trợ tài chính (quy hoạch, đầu tư, khuyến nông, chuyển giao công nghệ)

    3.4.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp Nhà nước trong xuất khẩu gạo

    3.5. Các giải pháp khác

    3.5.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, thương hiệu

    3.5.2 Chú trọng hoạt động Hội trợ triển lãm thương mại quốc tế và các công cụ hỗ trợ xuất khẩu khác

    3.53. Củng cố và nâng cao vai trò cảu Hiệp hội Lương thực Việt Nam


    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...