Thạc Sĩ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hàng giả nhãn hiệu tại Chi cục Quản lý thị trường thàn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hàng giả nhãn hiệu tại Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC ðỒ THỊ, HÌNH viii
    PHẤN I: ðẶT VẤN ðỀ .1
    1.1. Tính cấp thiết ñề tài : . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu : 2
    1.2.1. Mục tiêu chung : 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể : . 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu : 3
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4
    2.1.Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hóa và hàng giả
    nhãn hiệu 4
    2.1.1.Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 4
    2.1.2.Khái niệm hàng giả . 11
    2.1.3.Thiệt hại do hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả 15
    2.1.4.Quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hóa: 16
    2.1.5. Nội dung quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hóa : 21
    2.2.Cơ sở thực tiễn Quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hoá 30
    2.2.1. Bài học kinh nghiệm Quản lý nhà nước ñối vớinhãn hiệu hàng hóa ở một số nước30
    2.2.2.Kinh nghiệm quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam 33
    2.3.Một số công trình nghiên cứu liên quan về nhãn hiện hàng hóa: . 37
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39
    3.1.Giới thiệu khái quát ñịa bàn nghiên cứu : 39
    3.1.1.Vị trí,ñịa lý: . 39
    3.1.2.Sơ lược về phát triển kinh tế của TPHCM giai ñoạn 2005 – 2010 : . 40
    3.2.Tổng quan về Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh : 44
    3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển : 44
    3.2.2. Vai trò của Quản lý thị trường TPHCM trong công tác Quản lý nhà nước ñối với
    hàng giả nhãn hiệu và chế ñộ hóa ñơn chứng từ ñối với hàng hóa lưu thông trên thị
    trường .45
    3.2.3. Cơ cấu tổ chức của Chi cục Quản lý thị trường TP.Hồ Chí Minh . 47
    3.2.4. Nhiệm vụ của Thành phố giao cho Chi cục Quảnlý thị trường TP.HCM 50
    3.2.5. ðịa bàn hoạt ñộng 52
    3.2.6.Trình tự, thủ tục kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
    SHCN 53
    3.2.7. Phối hợp hoạt ñộng của Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM với các cơ quan hữu
    quan khác .55
    3.3.Phương pháp nghiên cứu : 59
    3.3.1 Khung phân tích của ñề tài . 59
    3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu : 60
    3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu : 61
    3.3.4 Phương pháp phân tích : . 61
    3.3.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu 62
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63
    4.1.Thực trạng quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hoá tại Chi cục QLTT
    TPHCM 63
    4.1.1. Thực trạng hàng giả nhãn hiệu và công tác ñấu tranh chống hàng giả nhãn hiệu của
    Chi cục QLTTTPHCM . 63
    4.1.2.Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối với hàng giả nhãn hiệu của Chi cục Quản
    lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh . 67
    4.1.3.Công tác ñấu tranh chống hàng giả nhãn hiệu của Chi Quản lý thị trường thành phố
    Hồ Chí Minh. 72
    4.1.4.Phân tích và ñánh giá hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát thị trường, công tác ñấu tranh
    chống hàng giả nhãn hiệu giai ñoạn 2005-2009 82
    4.3.ðịnh hướng và giải pháp . 96
    4.3.1.ðịnh hướng tăng cường quản lý nhà nước ñối với hàng giả nhãn hiệu trên ñịa bàn
    TPHCM .96
    4.3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nướcñối với hàng giả nhãn hiệu của Chi
    cục Quản lý thị trường TP.HCM 97
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .110
    5.1. Kết luận . 110
    5.2.Khuyến nghị : . 111
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
    PHỤ LỤC 117


    PHẤN I
    ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết ñề tài
    Nhãn hiệu ñược tạo ra bởi hoạt ñộng trí tuệ, có ý thức sáng tạo, hoạt ñộng
    gây cảm hứng của con người.Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay, các
    loại hàng hoá và dịch vụ có hàm lượng tri thức cao ñóng vai trò rất quan trọng trong
    việc thúc ñẩy các nhà sản xuất không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
    vào sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh.Tuy nhiên, trong thực tế còn nhiều doanh
    nghiệp chưa thấy vai trò quan trọng của nhãn hiệu trong nền kinh tế hội nhập, nhất
    là ñối với nền kinh tế tri thức mà Việt Nam ñang hướng tới. Trong thời gian tới, các
    doanh nghiệp Việt Nam muốn hoà nhập nhanh chóng phải thay ñổi tư duy nhận
    thức, biết tận dung lợi thế mà nhãn hiệu mang lại mới có thể hội nhập và cạnh tranh
    có hiệu quả trong xu thế phát triển như vũ bảo của nền kinh tế hàng hoá. Nhãn hiệu
    không chỉ ñơn thuần là dấu hiệu ñể phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các doanh
    nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp khác mà còn là cơ sở ñể
    khẳng ñịnh vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như uy tín hình ảnh
    của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. ðể có nhãn hiệu nổi tiếng là cả quá
    trình ñòi hỏi sự nổ lực phấn ñấu không ngừng và sự ñầu tư thích ñáng của doanh
    nghiệp. ðây là một trong những ñiều kiện quan trọnggiúp tạo ra, bảo vệ và phát
    triển tài sản trí tuệ, một trong những yếu tố quyếtñịnh khả năng cạnh tranh của các
    nền kinh tế hiện ñại. Vấn ñề này, nhà nước ñã và ñang tạo mọi ñiều kiện và thực
    hiện tất cả các biện pháp cần thiết cho hoạt ñộng phổ biến, nâng cao kiến thức và
    nhận thức của cá nhân, tổ chức trong xã hội về nhãnhiệu hàng hóa.
    Thực tế tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cá nhân,tổ chức sản xuất, kinh
    doanh hàng giả nhãn hiệu làm cho nhiều doanh nghiệpphải lo lắng. ðó không chỉ là
    một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho nền sản xuất nội ñịa chậm phát triển,
    mà nó còn gây tác hại trực tiếp ñến tính mạng, sức khỏe con người, làm mất uy tính
    các nhà sản xuất, buôn bán chân chính. Do ñó hàng hóa giả nhãn hiệu ñược xem
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    như là một vấn nạn, là vấn ñề bức xúc ñối với các cơ quan quản lý nhà nước, là nổi
    lo của các doanh nghiệp và gây sự bất bình ñối với người tiêu dùng.
    Từ nhiều năm qua, hàng giả nhãn hiệu và những hậu quả do vấn ñề này gây
    ra trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh là rất nghiêmtrọng, nhưng công tác quản lý
    nhà nước và xử lý của các cơ quan chức năng trên lĩnh vực này vẫn còn nhiều bất
    cập. Chủ trương quản lý nhà nước ñối với hàng giả nhãn hiệu tuy ñược các cấp có
    thẩm quyền quan tâm nhưng còn nhiều sơ hở, thiếu sót, ñiều ñó ñã ít nhiều ảnh
    hưởng ñến hiệu quả các mặt công tác của các cơ quanquản lý nhà nước nói chung
    và Chi cục Quản lý thị trường nói riêng, nhưng Chi cục Quản lý thị trường thành
    phố Hồ Chí Minh chưa có giải pháp cụ thể nhẳm tăng cường quản lý nhà nước ñối
    với hoạt ñộng này. Vì vậy, việc này không chỉ ñang là ñòi hỏi khách quan trên
    phương diện lý luận và thực tiễn mà còn là một ñòi hỏi cấp bách trong tình hình
    hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu ñề tài: "Giải pháp
    tăng cường quản lý nhà nước ñối với hàng giả nhãn hiệu tại Chi cục Quản lý
    thị trường thành phố Hồ Chí Minh”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Tìm ra những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng
    hóa tại TPHCM; ñồng thời chống trốn thuế, tạo sự công bằng, bình ñẳng cho các
    chủ thể tham gia hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước ñối
    với nhãn hiệu hàng hóa và hàng giả nhãn hiệu;
    - Phản ánh thực trạng quản lý nhà nước ñối với nhãnhiệu hàng hóa; hàng giả
    nhãn hiệu và ñấu tranh chống hàng giả nhãn hiệu củaChi cục Quản lý thị trường
    TPHCM;
    - ðề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường Quảnlý nhà nước ñối với
    hàng giả nhãn hiệu và ñấu tranh chống hàng giả nhãnhiệu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu : Nhãn hiệu hàng hóa; hàng giả nhãn hiệu; thực trạng
    hàng giả nhãn hiệu tại TPHCM và giải pháp nhằm tăngcường quản lý nhà nước ñối
    với nhãn hiệu hàng hóa và ñấu tranh chống hàng giả nhãn hiệu của Chi cục Quản lý
    thị trường TPHCM.
    - Phạm vi về nội dung:
    + Thực trạng quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hóa; hàng giả nhãn
    hiệu và ñấu tranh chống hàng giả nhãn hiệu của chi cục Quản lý thị trường TPHCM.
    - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện tại Chi cục Quản lý thị
    trường TPHCM và tại ñịa bàn TPHCM.
    - Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ 2005 ñến 2009. Các thông
    tin, số liệu dữ liệu cung cấp trong ñề tài ñược thuthập trong 5 năm (2005- 2009).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PHẦN II
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1.Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước ñối với nhãn hiệu hàng hóa và hàng giả
    nhãn hiệu.
    2.1.1.Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa
    Quản lý nhà nước ñối với một ñối tượng nào ñó là vấn ñề cần phải làm rõ nó
    là gì, nghĩa là phải xác ñịnh ñược những ñặc trưng hay các dấu hiệu của ñối tượng.
    Nói khía cạnh khoa học thì ñó là khái niệm về ñối tượng quản lý và ở ñây chính là
    khái niệm nhãn hiệu hàng hóa.
    Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa theo quan niệm của Tổ chức sở hữu trí tuệ
    thế giới (WIPO):
    Nhãn hiệu hàng hóa là dấu hiệu dùng ñể phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của
    doanh nghiệp công nghiệp hoặc thương mại hoặc của một nhóm các doanh nghiệp
    ñó. Dấu hiệu này có thể là một hoặc nhiều từ ngữ, chữ, số, hình, hình ảnh, biểu
    tượng, màu sắc hoặc sự kết hợp các màu sắc, hình thức hoặc sự trình bày ñặc biệt
    trên bao bì, bao gói sản phẩm. Dấu hiệu này có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố
    nói trên. Nhãn hiệu hàng hóa chỉ ñược chấp nhận bảohộ nếu nó chưa ñược cá nhân
    hoặc doanh nghiệp nào khác ngoài chủ sở hữu nhãn hiệu ñó sử dụng hoặc nhãn hiệu
    ñó không ñược trùng hoặc tương tự ñến mức gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu khác
    ñược ñăng ký trước ñó cho cùng loại sản phẩm [8,tr.17].
    Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa của Việt Nam :
    "Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng ñể phân biệt hàng hóa, dịch vụ
    cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể
    là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố ñó ñược thể hiện bằng một hoặc
    nhiều màu sắc. Nhãn hiệu hàng hóa ñược hiểu bao gồmcả nhãn hiệu dịch vụ”
    [8,tr.198] .
    Theo quy ñịnh nêu trên, thì ñặc ñiểm trước tiên củamột nhãn hiệu hàng hóa
    là nhãn hiệu hàng hóa ñó phải có những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa,
    dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố ñã ñược thể hiện bằng một
    hoặc nhiều màu sắc.
    2.1.1.1.Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với tên thươngmại, nhãn hàng hóa, thương
    hiệu.
    Nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, nhãn hàng hóa, thương hiệu là những
    khái niệm khác nhau. Việc phân biệt các khái niệm này là rất cần thiết nhằm tránh
    sự nhầm lẫn gây ảnh hưởng ñến việc bảo hộ từng ñối tượng và sự lựa chọn của
    người tiêu dùng.
    *Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với tên thương mại, nhãn hàng hóa.
    Trong thực tế rất nhiều người lầm tưởng tên thương mại, nhãn hàng hóa và
    nhãn hiệu hàng hóa là một, nhưng thực ra chúng rất khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa
    và tên thương mại là hai ñối tượng khác nhau thuộc phạm vi ñiều chỉnh của pháp
    luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Còn nhãn hànghóa không phải là ñối tượng
    do pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ñiều chỉnh.
    - Tên thương mại
    Tên thương mại ñược bảo hộ là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt
    ñộng kinh doanh, ñáp ứng ñầy ñủ các ñiều kiện sau ñây[4,tr.14] :
    a) Là tập hợp các chữ cái, có thể theo chữ số, phátâm ñược;
    b) Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi ñó với các chủ thể
    kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
    Về thực chất tên thương mại chính là tên của các doanh nghiệp ñược thành
    lập theo Luật doanh nghiệp nói riêng và tên của cácchủ thể kinh doanh nói chung
    (các loại hình doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể). Chức năng chủ yếu của tên
    thương mại là chỉ tên tổ chức, cá nhân trong hoạt ñộng kinh doanh phân biệt một
    doanh nghiệp này với một doanh nghiệp khác.
    Khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải ñặt tên cho doanh nghiệp.
    Tên doanh nghiệp là một trong các nội dung chủ yếu của ñơn ñăng ký kinh doanh.
    Chủ doanh nghiệp phải lập và nộp hồ sơ ñăng ký kinhdoanh theo quy ñịnh của Luật
    doanh nghiệp tại cơ quan ñăng ký kinh doanh thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành
    phố thực thuộc trung ương (cụ thể là Sở kế hoạch vàðầu tư). Sau khi doanh nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, thì cóquyền hoạt ñộng kinh doanh
    và ñược sử dụng tên của doanh nghiệp ghi trong giấychứng nhận ñăng ký kinh
    doanh ñể phân biệt doanh nghiệp của mình với các doanh nghiệp khác. Một doanh
    nghiệp chỉ có một tên thương mại (có thể có tên ñốinội và tên ñối ngoại). Tên
    thương mại ñược bảo hộ trong phạm vi của một ñịa bàn và không bị hạn chế về thời
    hạn bảo hộ. Chừng nào chủ sở hữu vẫn còn duy trì hoạt ñộng kinh doanh dưới tên
    thương mại ñó, thì tên thương mại vẫn ñược bảo hộ.
    Không phải mọi tên gọi ñều có thể ñược bảo hộ dưới danh nghĩa là tên
    thương mại. Các tên gọi sau ñây không ñược bảo hộ dưới danh nghĩa là tên thương
    mại:
    a) Tên gọi của cơ quan hành chính, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
    xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc các chủ thể không liên
    quan tới hoạt ñộng kinh doanh;
    b) Tên gọi nhằm mục ñích thực hiện chức năng của tên thương mại nhưng
    không có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh của các cơ sở kinh doanh trong
    cùng một lĩnh vực.
    c) Tên thương mại gây nhầm lẫn với tên thương mại của người khác ñã ñược
    sử dụng từ trước trên cùng một ñịa bàn và trong cùng một lĩnh vực kinh doanh, gây
    nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa của người khác ñã ñược bảo hộ từ trước khi bắt
    ñầu sử dụng tên thương mại ñó.
    Nhãn hiệu hàng hóa là các dấu hiệu có tính phân biệt cao, ñược sử dụng ñể
    phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanhnghiệp khác nhau. Vì vậy,
    nhãn hiệu hàng hóa có thể ñược cấu thành từ các yếutố nhìn thấy ñược như từ ngữ,
    hình ảnh, con số, màu sắc. Một doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa
    hoặc kinh doanh nhiều loại dịch vụ khác nhau; do ñódoanh nghiệp ñó có thể có một
    hoặc nhiều nhãn hiệu hàng hóa. Một doanh nghiệp có thể có nhiều nhãn hiệu hàng
    hóa nhưng chỉ có một tên thương mại. Chủ sở hữu quyền sở hữu ñối với tên thương
    mại có quyền sử dụng tên thương mại vào mục ñích kinh doanh bằng cách dùng tên
    thương mại ñể xưng danh trong các hoạt ñộng kinh doanh, thể hiện tên thương mại


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Báo cáo tổng kết năm 2005; 2006; 2007; 2008; 2009của Chi cục Quản lý
    thị trường TPHCM.
    2.Báo cáo tổng kết năm 2005; 2006; 2007; 2008; 2009của SHTT
    3.Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29/11/2005.
    4.Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21/11/2007
    5.Nghị ðịnh 45/2005/Nð-CP ngày 06/04/2005 của ChínhPhủ quy ñịnh xử
    phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế.
    6.Nghị ñịnh số 103/2006/Nð-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ Quy ñịnh
    chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của luậtSHTT về SHCN.
    7.Nghị ñịnh số 104/2006/Nð-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ Quy ñịnh
    chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của luậtSHTT
    8.Nghị ñịnh số 105/2006/Nð-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ Quy ñịnh
    chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của LuậtSHTT và Quản lý nhà nước về
    SHTT.
    9.Nghị ñịnh số 89/2006/Nð-CP ngày 30-8-2006 của Chính phủ ban hành về
    nhãn hàng hóa.
    10.Nghị ñịnh số 06/2008/Nð-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ quy ñịnh
    xử phạt vi phạm hành chính trong họat ñộng thương mại.
    11.Nghị ñịnh số 128/2008/Nð-CP ngày 16/12/2008 của Chính phủ Quy ñịnh
    chi tiết thi hành một số ñiều của của pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 ñã
    ñược sửa ñổi bổ sung năm 2008.
    12.Nghị ðịnh 06/2009/Nð-CP ngày 22/01/2009 của Chính Phủ quy ñịnh xử
    phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rươu, thuốc lá.
    13.Nghị ðịnh 54/2009/Nð-CP ngày 05/06/2009 của Chính Phủ quy ñịnh xử
    phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, ño lường và chất lượng sản
    phẩm, hàng hóa.
    14. Nghị ñịnh số 97/2010/Nð-CP ngày 21-09-2010 của Chính phủ ban hành
    xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    116
    15. Nguyễn ðức Thịnh, "Vai trò và hoạt ñộng của quản lý thị trường trong
    công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam", Hội thảo về thực thi quyền sở
    hữu trí tuệ, Hà Nội
    16.Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (ñã ñược sửa ñổi bổ sung năm
    2007, 2008) ngày 02/07/2008.
    17.Thông tư số 12/2008/TT-BCT ngày 22-10-2008 của Bộ Công thương ban
    hành hướng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lýgiải quyết ñơn yêu cầu xử lý các
    vụ việc vi phạm hành chính về SHTT của cơ quan Quảnlý thị trường.
    18.Thông tư số 24/2009/TT-BCT ngày 24-8-2009 của BộCông thương ban
    hành Quy ñịnh về công tác quản lý ñịa bàn của cơ quan Quản lý thị trường.
    19.Thông tư số 26/2009/TT-BCT ngày 26-8-2009 của BộCông thương ban
    hành Quy ñịnh quy trình, thủ tục, tiếp nhận, thụ lýgiải quyết ñơn yêu cầu xử lý các
    vụ việc vi phạm hành chính về của cơ quan Quản lý thị trường.
    20.Thông tư số 12/2008/TT-BCT ngày 22/10/2008 của Bộ Công thương
    hướng dẫn quy ñịnh quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành
    chính của lực lượng Quản lý thị trường.
    21.Thông tư số 60/2011/TTLT-BCT-BTC-BCA ngày 12/05/2011 của Bộ
    Công thương; Bộ Tài Chính; Bộ Công an hướng dẫn chếñộ hóa, ñơn chứng từ ñối
    với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường.
    22.Tập ảnh về hàng giả Chi cục Quản lý thị trường TPHCM kiểm tra và xử
    lý.
    23.Sách Quản lý hành chính nhà nước (phần1+2).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...