Thạc Sĩ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục các ký hiệu viết tắt vi
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu2
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 2
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
    NƯỚC ðỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA3
    2.1. Lý luận chung về quản lý Nhà nước ñối với cụmcông nghiệp3
    2.1.1. Khái niệm, vai trò, nhân tố tác ñộng và sự cần thiết phát triển
    cụm công nghiệp 3
    2.1.2. Quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp15
    2.2. Thực tiễn quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp24
    2.2.1. Quản lý Nhà nước ñối với các cụm công nghiệp trên thế giới24
    2.2.2. Quản lý Nhà nước ñối với các cụm công nghiệp ở Việt Nam29
    2.3. Các công trình nghiên cức có liên quan32
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn tỉnh Bắc Giang33
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên [19,tr5]33
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội [19,tr9]36
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    3.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu45
    3.2.1. Cách tiếp cận 45
    3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
    3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu47
    4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI CÁC
    CỤM CÔNG NGHIỆP Ở BẮC GIANG48
    4.1.1. Cơ quan quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp ở Trung
    ương 49
    4.1.2. Cơ quan quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp ở cấp tỉnh49
    4.2. Thực trạng quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp ở tỉnh Bắc
    Giang 53
    4.2.1. Những thành công trong công tác quản lý Nhànước ñối với
    cụm công nghiệp ở Bắc Giang53
    4.2.2. Hạn chế công tác quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp ở
    tỉnh Bắc Giang 74
    4.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cụm công nghiệp
    ở Bắc Giang trong thời gian tới83
    4.2.4. Bài học kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển cụm công
    nghiệp 90
    4.3. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp tăng cường quản lý Nhà
    nước ñối với các cụm công nghiệp ở Bắc Giang91
    4.3.1. Phương hướng nhiệm vụ tăng cường quản lý Nhà nước ñối với
    cụm công nghiệp ở Bắc Giang91
    4.3.2. Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước ñối với cụm công
    nghiệp ở Bắc Giang 94
    5. KẾT LUẬN 103
    5.1. Kết luận 103
    5.2. ðề xuất 104
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Diện tích các loại ñất của tỉnh37
    Bảng 3.2. Tổng sản phẩm trên ñịa bàn tỉnh giai ñoạn2006 - 200939
    Bảng 3.3. GDP theo ngành kinh tế của cả nước và BắcGiang40
    Bảng 4.1. Các cụm công nghiệp hiện có trên ñịa bàn tỉnh (ñến
    30/11/2009) 55
    Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của cánbộ quản lý Nhà
    nước ñối với việc thành lập cụm công nghiệp ở tỉnh Bắc Giang57
    Bảng 4.3. Các cụm công nghiệp ñã có dự án ñăng ký ñầu tư và ñang hoạt ñộng58
    Bảng 4.4. Tình hình thu hút ñầu tư vào các cụm côngnghiệp trên ñịa bàn
    tỉnh (ñến 30/11/2009) 60
    Bảng 4.5. Danh mục dự án, doanh nghiệp tiêu biểu ñăng ký ñầu tư vào
    cụm công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang62
    Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của cánbộ quản lý về công
    tác cấp phép và quản lý hoạt ñộng ñầu tư tại các cụm công
    nghiệp ở tỉnh Bắc Giang 63
    Bảng 4.7. Công tác lập quy hoạch, lập dự án, ñầu tưxây dựng hạ tầng
    cụm công nghiệp 65
    Bảng 4.8. Nguồn vốn ngân sách ñầu tư xây dựng cơ sởhạ tầng ở các
    cụm công nghiệp 67
    Bảng 4.9. Kết qủa hoạt ñộng và thực hiện chính sáchNhà nước của các
    dự án hoạt ñộng trong cụm công nghiệp71
    Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của cán bộ doanh nghiệp
    trong việc quản lý các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh trong
    các cụm công nghiệp ở tỉnh Bắc Giang73
    Bảng 4.11. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh BắcGiang ñến năm
    2020 93
    Bảng 4.12. Quy hoạch các cụm công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang
    ñến năm 2020 93
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BOT Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
    BT Xây dựng - chuyển giao
    CNH, HðH Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
    CCN Cụm công nghiệp
    CðCN Cụm, ñiểm công nghiệp
    CSSXCN Cơ sở sản xuất công nghiệp
    ðTNN ðầu tư nước ngoài
    ODA Vốn viện trợ nước ngoài
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    KCN Khu công nghiệp
    KCX Khu chế xuất
    KD Kinh doanh
    FDI ðầu tư trực tiếp nước ngoài
    UBND Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu
    Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa (CNH,HðH) ñất nước,
    ngoài khu công nghiêp, khu chế xuất (KCN, KCX) thì vấn ñề phát triển các
    cụm công nghiệp (CCN) giữ vai trò quan trọng. Phát triển các CCN sẽ góp
    phần thúc ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ,
    thúc ñẩy nhanh quá trình CNH, HðH nông nghiệp, nôngthôn, giải quyết tốt,
    có hiệu quả ñồng bộ vấn ñề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình
    phát triển kinh tế - xã hội, sớm ñưa nước ta về cơ bản trở thành nước công
    nghiệp vào năm 2020.
    Trên cả nước ñã hình thành hàng trăm CCN. Tuy nhiên, việc hình thành
    và phát triển các CCN trong thời gian qua còn nhiềubất cập như: không có
    quyết ñịnh thành lập cụm công nghiệp; không có tên gọi; vị trí, quy mô không
    ñược xác ñịnh rõ ràng; không có ñơn vị kinh doanh hạ tầng; không lập quy
    hoạch chi tiết; gây ảnh hưởng ñến môi trường; thiếuthống nhất cơ quan ñầu
    mối quản lý ở ñịa phương, ñầu tư xây dựng hạ tầng còn nhiều hạn chế
    Không nằm ngoài tình trạng ñó, việc hình thành và phát triển CCN ở
    tỉnh Bắc Giang trong thời gian vừa qua mang tính tựphát, mỗi huyện, thành
    phố làm một kiểu, trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước từ tỉnh ñến
    huyện, xã không rõ ràng, công tác giải phóng mặt bằng gặp khó khăn, công
    tác quản lý ñối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong CCN bị buông
    lỏng, cơ sở hạ tầng CCN không ñược quan tâm ñúng mức
    Nhằm góp phần giải quyết những vấn ñề bức xúc ñặt ra ñối với công tác
    quản lý Nhà nước về phát triển CCN trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang, tác giả chọn ñề
    tài: “ Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước ñối với phát triển cụm công
    nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang”làm ñề tài luận văn thạc sỹ của mình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng công tác quản lý Nhànước ñối với CCN
    trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang, từ ñó ñề ra những giảipháp hoàn thiện công tác
    quản lý Nhà nước ñối với CCN trong những năm tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá những vấn ñề lý luận cơ bảnvà thực tiễn về
    quản lý Nhà nước ñối với CCN.
    - ðánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước ñốivới CCN trên ñịa
    bàn tỉnh Bắc Giang.
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tácquản lý Nhà nước
    ñối với CCN trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Hoạt ñộng quản lý Nhà nước ñối với CCN của các cấp chính quyền từ
    Trung ương ñến ñịa phương, nhất là công tác quản lýNhà nước của một số
    sở, ngành, UBND cấp huyện ñối với CCN của tỉnh Bắc Giang.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về thời gian xác ñịnh cho nghiên cứu ñề tài ñược xác ñịnh tính từ
    năm 2005 ñến hết năm 2009.
    - Về không gian nghiên cứu các CCN ñã hình thành trên ñịa bàn tỉnh
    Bắc Giang.
    - Về nội dung chủ yếu là công tác quản lý Nhà nước ñối với CCN trên
    ñịa bàn tỉnh Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    ðỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
    2.1. Lý luận chung về quản lý Nhà nước ñối với cụm công nghiệp
    2.1.1. Khái niệm, vai trò, nhân tố tác ñộng và sự cần thiết phát triển cụm
    công nghiệp
    2.1.1.1. Khái niệm về cụm công nghiệp
    Tại Việt Nam, trong quá trình phát triển của ñất nước khái niệm CCN
    ñược nói ñến từ rất lâu, tuy nhiên khái niệm CCN chính thức ñược ra ñời từ
    khi có Quyết ñịnh số 105/2009/Qð-TTg ngày 19/8/2009của Thủ tướng
    Chính phủ ban hành Quy chế quản lý CCN. CCN là khu vực tập trung các
    doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp, cơ sở dịch
    vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới ñịa lý
    xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; ñược ñầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di
    dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanhnghiệp nhỏ và vừa, các cá
    nhân, hộ gia ñình ở ñịa phương vào ñầu tư sản xuất,kinh doanh, do Ủy ban
    nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Ủy ban
    nhân dân cấp tỉnh) quyết ñịnh thành lập.
    CCN có quy mô diện tích không quá 50 (năm mươi) ha.Trường hợp
    cần thiết phải mở rộng CCN hiện có thì tổng diện tích sau khi mở rộng cũng
    không vượt quá 75 ha.
    Phân biệt CCN với các KCN, KCX
    Khu công nghiệplà “khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản
    xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có
    ranh giới ñịa lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ
    tướng Chính phủ quyết ñịnh thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp
    chế xuất”.
    Khu chế xuấtlà “khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt ñộng xuất khẩu, có ranh giới ñịa
    lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính
    phủ quyết ñịnh thành lập”.
    Phân biệt CCN với KCN, KCX:
    Giống nhaulà ñịa ñiểm sản xuất kinh doanh và dịch vụ của cácñơn vị
    kinh tế, tách biệt với khu dân cư có chung hạ tầng kỹ thuật ñồng bộ, bảo ñảm
    sản xuất an toàn thuận lợi và bền vững.
    Khác nhau ñược xem xét trên các khía cạnh về quản lý, về quy mô và
    về trình ñộ sản xuất
    Về quản lý: KCN, KCX do Chính phủ quyết ñịnh thành lập và quản lý.
    CCN do chính quyền ñịa phương quyết ñịnh thành lập và quản lý và khác
    hoàn toàn với khái niệm KCX - chủ yếu liên quan ñến vấn ñề sản xuất hàng
    xuất khẩu.
    Về quy mô: KCN có quy mô lớn, CCN có quy mô vừa và nhỏ, giớihạn
    trong ñịa phương một tỉnh, huyện, hoặc xã.
    Về trình ñộ sản xuất: KCN, KCX có trình ñộ sản xuất hiện ñại, CCN là
    hình thức biểu hiện thấp của KCN, có trình ñộ sản xuất ở mức trung bình.
    2.1.1.2. Sự cần thiết phát triển cụm công nghiệp
    - Yêu cầu giải phóng sức sản xuất
    Trong những năm qua, với những kết quả ñạt ñược trong việc phát triển
    CCN thì nổi lên nhất chính là sức sản xuất ñược giải phóng, quá trình sản xuất
    kinh doanh của các doanh nghiệp trong các CCN liên tục ñược mở rộng, với
    qui mô ngày càng lớn.
    Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nâng cao ñáng kể trong thời gian
    qua, thể hiện ở giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp cả nước tăng ñều qua các
    năm từ 1996 trở lại ñây. Cùng với việc tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến trong
    cơ cấu xuất khẩu, các doanh nghiệp còn góp phần tạonguồn hàng ñể cung cấp
    cho nhu cầu trong nước, giảm bớt việc nhập khẩu hàng hóa từ bên ngoài.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    -Yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế
    Một trong những mục tiêu lớn nhất ñối với các doanhnghiệp khi tham
    gia vào CCN là nâng cao hiệu quả kinh tế so với ngoài CCN. Việc phát triển
    CCN sẽ góp phần sử dụng ngày càng hiệu quả cơ sở hạtầng và ñẩy mạnh hợp
    tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành trong phát triển kinh tế.
    Một trong những lợi thế thu hút ñầu tư của các CCNlà thuận lợi và sẵn
    có cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Cùng với việc gia tăng diện tích thành lập mới và
    mở rộng hàng năm, trong thời gian qua các CCN ñã thành lập và hoàn thành
    cơ sở hạ tầng, số lượng ngày càng tăng
    Việc hình thành các CCN ñã góp phần tích cực làm cho nền kinh tế ñất
    nước sống ñộng hơn, biến tiềm năng ñất ñai, nguồn lực chưa ñược khai thác
    thành những của cải vật chất cụ thể, làm giàu cho ñất nước. Không ít vùng
    nông thôn nghèo, ñất ñai sình lầy, hoang hóa, ít cókhả năng sinh lợi, sau khi
    xây dựng CCN, thu hút ñược các nhà ñầu tư kinh doanh, ñã trở lên sầm uất,
    ñời sống kinh tế - xã hội trong vùng như ñược “lột xác”.
    - Hướng phát triển và việc thành lập các CCN
    ðịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ñã góp phần quan trọng trong
    việc hình thành các CCN. Các CCN ñã góp phần quan trọng trong việc giải
    quyết việc làm, nâng cao dân trí và thực hiện các chính sách xã hội.
    Trong ñiều kiện tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam còn cao và có xu hướng
    gia tăng như hiện nay, việc thu hút hàng chục vạn lao ñộng vào các CCN
    trong ñó có một phần ñáng kể lao ñộng nông thôn làmột ñóng góp lớn về
    mặt xã hội. ðóng góp của CCN vào giải quyết vấn ñề lao ñộng, việc làm thể
    hiện ở những khía cạnh sau:
    Phát triển CCN, mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới
    rất có tiềm năng ñể thu hút lao ñộng, giải quyết việc làm cho lao ñộng xã hội.
    Lực lượng lao ñộng trong CCN gia tăng cùng với sự gia tăng các CCN thành
    lập mới và mở rộng các dự án hoạt ñộng trong CCN.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Công Thương, (2009), Thông tư số 39/2009/TT-BCT ngày 28 tháng 12
    năm 2009 quy ñịnh một số nội dung Quyết ñịnh số 105/2009/Qð-TTg
    ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quychế quản lý
    cụm công nghiệp.
    2. Các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang, Các quy hoạch, kế hoạch phát
    triển một số ngành, lĩnh vực cụ thể khác và các tàiliệu có liên quan.
    3. Chính phủ, (2006), Nghị ñịnh số 92/2006/Nð-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006
    về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
    4. Chính phủ, (2008), Nghị ñịnh số 04/2008/Nð-CP ngày 11 tháng 01
    năm 2008 sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của nghị ñịnhsố 92/2006/Nð-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch
    tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
    5. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009.
    6. ðỗ Ngọc An (năm 2007) “Phát triển các cụm, ñiểm công nghiệp trong quá
    trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh Hà Tây” Trường
    ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
    7. Lê Cử Tuyển (năm 2002) “Những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
    Nhà nước ñối với các Khu công nghiệp ở Việt Nam” Kỷyếu Hội thảo
    khoa học lần thứ nhất ñề tài KX.01.09, trường ðại học Kinh tế quốc
    dân Hà Nội.
    8. Lê Cử Tuyển (năm 2003) “Quản lý Nhà nước các Khucông nghiệp: Thành
    công và thất bại”, Tạp chí Công nghiệp (12)
    9. Lê Cử Tuyển (năm 2003) “Phát triển Khu công nghiệp: Một số kinh
    nghiệm quốc tế” Tạp chí Công nghiệp (10).
    10. Tạp chí Công nghiệp, (2003), Quản lý các Khu công nghiệp thành công
    và bất cập
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    106
    11. Thủ tướng Chính phủ, (2009), Quyết ñịnh số 105/2009/Qð-TTg ngày
    19/8/2009 Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo.
    12. Trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Những giải pháp hoàn thiện
    công tác quản lý các khu công nghiệp ở Việt Nam
    13. UBND tỉnh Bắc Giang, (2009), Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế
    Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ñến năm 2020.
    14. UBND tỉnh Bắc Giang, (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
    phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006 - 2020.
    15. UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch phát triển công nghiệp trên ñịa bàn
    tỉnh Bắc Giang ñến năm 2020
    16. UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và kế
    hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006 - 2010) tỉnh Bắc Giang.
    17. UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống ñô thị tỉnh
    Bắc Giang ñến năm 2020.
    18. UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh
    Bắc Giang ñến năm 2020.
    19. UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Bắc
    Giang ñến năm 2020, tầm nhìn 2030
    20. UBND tỉnh Bắc Giang,Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của
    các huyện, thành phố.
    21. Báo ñiện tử Bộ Công Thương (http//www.baocongthuong.com.vn), Tăng
    cường cơ chế quản lý cụm công nghiệp vùng ñồng bằngsông Hồng và
    Bắc Trung bộ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...