Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    169
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    giải pháp tăng cường quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
    Lời nói đầu
    Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu tư trực tiếp của của nước ngoài ở Việt Nam những năm qua diễn ra rất sôi động và đã thu được những thành quả đáng khích lệ. Đầu tư nước ngoài đã thể hiện vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước nói chung và kinh tế đối ngaọi nói riêng ,góp phần tích cực bổ sung nguồn vốn đầu tư, đổi mới công nghệ, mở mang thị trường, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo nhiều việc làm cho xã hội , thúc đẩy dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng chức năng hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên đây là lĩnh vực còn mới mẻ đối với Việt Nam và trong khi ta chưa có kinh nghiệm trong hoạt động này thì những thiếu sót hay hạn chế trong quản lý chắc chắn sẽ không tránh khỏi, gây những thiệt hại cho nhà nước Việt Nam nói riêng và các đối tác Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề về lý luận, tổng kết thực tiễn, nhằm đúc rút những bài học kinh nghiệm, hoàn thiện chính sách, cơ chế của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là vấn đề cấp bách hiện nay. Báo cáo thực tập: “Quản lý dự án đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nhằm góp phần vào những cố gắng chung, nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư với nước ngoài của nước ta trong giai đoạn mới.
    Mục đích của báo cáo này là phân tích về thực trạng cơ chế quản lý tổ chức, về tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam trong những năm qua, từ đó đề xuất một số quan điểm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
    Kết cấu của báo cáo thực tập gồm 3 chương:
    Chương I: Nêu lên những vấn đè chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài, vai trò của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế quốc dân và tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
    Chương II: Nêu lên vấn đề quản lý dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
    Chương III: Đề cập đến các giải pháp tăng cường quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

    Kết luận
    Báo cáo thực tập: “Quản lý dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” được khẳng định sự cần thiết khách quan phải cảu thiện môi trường đầu tư hơn nữa nhằm thu hút một cách có hiệu quả nguồn vốn FDI, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước.
    Báo cáo phân tích vai trò quản lý và nội dung quản lý của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó đưa ra những quan điểm trong quản lý vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời cũng tạo dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động FDI nhưng vẫn đảm bảo sự quản lý của chặt chẽ có sự định hướng của Nhà nước.
    Báo cáo đã đề xuất một số quan điểm cơ bản trong quản lý hoạt động FDI hiện nay liên quan đến hoàn thiện pháp luật, chính sách theo hướng thông thoáng , hấp dẫn và đảm bảo tính chặt chẽ của nó. Báo cáo đã kiến nghị những phương pháp và biện pháp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho từng ngành, từng địa phương, cải tiến thủ tục đầu tư và tăng cường công tác quản lý, giám sát sau khi cấp giấy phép đầu tư, coi đó là một khâu then chốt để nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI trong thời gian tới.
    Việc nghiên cứu và tăng cường quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam là vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, nên báo cáo này chỉ là một đóng góp nhỏ cho việc nghiên cứu một cách toàn diện về hoạt động FDI ở Việt Nam.
     
Đang tải...