Tiểu Luận Giải pháp tăng cường mối quan hệ việt nam và imf

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA VN-IMF
    1.1 Tổng quan về quỹ tiền tệ quốc tế:
    Tiếng Anh: International Monetary Fund.
    Viết tắt: IMF
    * Đây là một tổ chức quốc tế phi chính phủ có uy tín lớn trên thế giới, hoạt động công khai, minh bạch, có hiệu quả, tạo điều kiện tối đa cho các nước nghèo, các nước chưa phát triển về mặt tài chính để các quốc gia xây dựng và phát triển đất nước. Tổ chức này giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ IMF
    2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam
    Việt nam là nền kinh tế đứng thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ tiền tệ IMF,xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người.Việt Nam là một trong những quốc gia đã nhận được nguồn tài trợ rất lớn từ tổ chức quốc tế này,và hiện nay
    Việt nam đã là thành viên của IMF, Việt Nam gia nhập IMF vào ngày 21/9/1956. Hạn mức đóng góp cổ phần của Việt Nam là 329.1 triệu SDR (loại tiền tượng trưng của IMF được quy đổi từ đóng góp bằng bản tệ và các ngoại tệ mạnh), trị giá khoảng 475.3 triệu USD. Nghĩa vụ nợ tài chính của Việt Nam đối với IMF tính đến ngày 30/11/2005 khoảng 148,36 triệu SDR.


    CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới.

    Quỹ chúc mừng những dấu hiệu cho thấy sức khoẻ kinh tế đã được hồi phục nhờ xuất khẩu và những chính sách hạ tầng kinh tế mới. Từ giữa năm 1999, nạn lạm phát không gia tăng và nguồn ngoại tệ chính thức gia tăng. Tuy nhiên Quỹ lo ngại là việc đầu tư vẫn không gia tăng và nhấn mạnh sự kiện là sức mạnh kinh tế hồi phục chỉ có thể tồn tại nếu Việt Nam có những chính sách hạ tầng mới để lôi cuốn đầu tư ngoại quốc.
    Về hệ thống ngân hàng quốc doanh, Quỹ gợi ý là tiền cho các doanh nghiệp quốc doanh vay cần phải được theo dõi kỹ càng hơn để tránh tình trạng tiền cho mượn không được trả do nhiều khó khăn của các doanh nghiệp này. Hệ thống xác định tỷ lệ phân lãi cần phải được sửa đổi và để cho thị trường đóng vai trò quan trọng. Cách quản trị cần phải rõ ràng và hữu hiệu hơn : chấp nhận việc kiểm soát độc lập, dùng những kỹ thuật bảo hiểm tiền cho mượn, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để xác định giá trị thực sự của tiền cho vay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...