Luận Văn Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
    LỜI MỞ ĐẦU
    Vốn là một yếu tố quan trọng để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, nó được coi là “chỡa khúa” đảm bảo tăng trưởng và phát triển của mọi hỡnh thỏi xó hội. Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng đó gúp phần khụng nhỏ trong việc thu hỳt lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Trong số các kênh huy động vốn, huy động vốn qua các Ngân hàng thương mại có ý nghĩa hết sức quan trọng. Công tác huy động vốn không chỉ mang ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong hoạt động kinh doanh của bản thân Ngân hàng mà cũn tỏc động và chi phối sự phát triển về mặt kinh tế xó hội của đất nước nói chung. Bên cạnh những thành công đó đạt được của hệ thống các Ngân hàng thương mại vẫn cũn tồn tại nhiều yếu kộm đó là nguồn vốn huy động có thời gian dài cho đầu tư cũn thiếu, bất cập trong cụng tỏc huy động trong khi hoạt động cho vay để đầu tư thỡ tỉ lệ nợ quỏ hạn đang ở mức báo động, vốn cho vay bị sử dụng lóng phớ Do vậy, đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và những thách thức của thời đại, bài toán về giải pháp tăng cường huy động vốn ở các Ngân hàng thương mại nhằm bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư là vấn đề quan tâm hàng đầu trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại. Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và xuất phát từ thực tiễn trên, em đó chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề được chia thành ba chương:
    Chương 1: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    Do hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu, chuyên đề không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của cô giáo và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 3
    1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 3
    1.1.1.1 Vai trũ của Ngõn hàng thương mại 4
    1.1.1.1.1 Ngân hàng thương mại là nơi cấp vốn cho nền kinh tế 4
    1.1.1.1.2 Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 4
    1.1.1.1.3 Ngân hàng thương mại là cầu nối thị trường với các doanh nghiệp 5
    1.1.1.1.4 Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế 5
    1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 6
    1.1.2 Những hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 6
    1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 6
    1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 7
    1.1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 7
    1.1.2.4 Các hoạt động khác 7
    1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
    1.2.1 Vốn của ngân hàng thương mại 7
    1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 8
    1.2.1.2 Vốn nợ 9
    1.2.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 10
    1.2.2.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 10
    1.2.2.2 Huy động vốn bằng phát hành các giấy tờ có giá 12
    1.2.2.3 Vay Ngân hàng nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác 14
    1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15
    1.3.1 Nhân tố chủ quan 15
    1.3.2 Nhân tố khách quan 15
    CHƯƠNG 2 17
    2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH HÀ THÀNH – NGÂN HÀNG ĐÂU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 17
    2.1.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của chi nhỏnh Hà Thành – Ngõn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 17
    2.1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 17
    2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh Hà Thành – BIDV 18
    2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động tại chi nhánh Hà Thành 18
    2.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hà Thành 22
    2.1.2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn 22
    2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 22
    2.1.2.3 Kết quả tài chính 24
    2.1.2.4 Các hoạt động khác của chi nhánh 25
    2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH HÀ THÀNH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27
    2.2.1 Về hỡnh thức huy động 29
    2.2.2 Về kỳ hạn huy động 31
    2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH HÀ THÀNH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 33
    2.3.1 Kết quả đạt được trong công tác huy động vốn 33
    2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 34
    CHƯƠNG 3 37
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 37
    3.1.1 Các chỉ tiêu cơ bản cần phấn đấu trong năm 2008 37
    3.1.2 Mục tiêu lớn cần ưu tiên của Chi nhánh Hà Thành 38
    3.1.3 Chương trỡnh thực hiện 38
    3.1.3.1 Tín dụng 38
    3.1.3.2 Nguồn vốn 39
    3.1.3.3 Dịch vụ 39
    3.1.3.4 Đầu tư 40
    3.1.3.5 Công tác triển khai mạng lưới 40
    3.1.3.6 Công tác tổ chức – đào tạo 40
    3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH HÀ THÀNH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 41
    3.2.1 Mở rộng mạng lưới và tiếp tục đa dạng hóa hỡnh thức huy động vốn 41
    3.2.1.1 Đa dạng hóa các hỡnh thức tiền gửi tiết kiệm 41
    3.2.1.2 Tăng cường huy động tiền gửi doanh nghiệp 44
    3.2.1.3 Đa dạng hóa các công cụ nợ 44
    3.2.2 Thực hiện chớnh sỏch lói suất huy động linh hoạt, hợp lý 45
    3.2.3 Thực hiện tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt 46
    3.2.4 Coi trọng chất lượng phục vụ khách hàng 47
    3.2.5 Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh 48
    3.2.6 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 49
    3.2.7 Nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ 49
    3.2.8 Một số biện pháp khác 50
    3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CẤP TRÊN 50
    3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 50
    3.3.1.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý dựa trờn điều kiện cụ thể của chi nhánh 50
    3.3.1.2 Mở rộng mạng lưới Ngân hàng Đầu tư và phát triển 51
    3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 51
    3.3.2.1 Tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách tiền tệ, tín dụng cho các ngân hàng thương mại 51
    3.3.2.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động của NHTM 53
    KẾT LUẬN 55
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
     
Đang tải...