Chuyên Đề Giải pháp tăng cường huy động vốn kinh doanh của Chi nhánh ngânhàng ngân hàng thương mại cổ phần Côn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp tăng cường huy động vốn kinh doanh của Chi nhánh ngânhàng NHTMCP Công Thương (VietinBank) Lưu Xá - Thành phố Thái Nguyên
    Lời mở đầu





    Thực hiện đường lối đổi mới của nền kinh tế của Đảng và Nhà nước bắt đầu từ phương hướng do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vạch ra và tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991-1996), lần thứ VIII (1996-2000). Trong những năm qua hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đã thực hiện chiến lược đổi mới mạnh mẽ các hoạt động của mình. Hoạt động ngân hàng đã đạt được những thành tích về mọi mặt góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển liên tục với tốc độ cao


    Cùng với sự vận động của nền kinh tế hệ thống ngân hàng cũng đã và đang vận hành kịp thời để thích nghi với đIều kiện mới, công cuộc đổi mới đã và đang diễn ra với những chuyển biến nhanh chóng, sâu sắc song cũng không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc. Cũng như các Ngân hàng thương mạI khác hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam đã xác định được mục tiêu chính trong năm 2000 và những năm tiếp theo là xây dựng ngân hàng Công thương theo mô hình Ngân hàng thương mạI có tổ chức và bộ máy tinh gọn phù hợp với hoạt động kinh doanh và tiến tới có đủ đIều kiện hội nhập khu vực và quốc tế.


    Ngân hàng Công thương là doanh nghiệp quốc doanh thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước là huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nước và ngoàI nước thành nguồn vốn trực tiếp để dầu tư phát triển trong đó nguồn vốn trong nước mang tính quyết định.


    Trong các doanh nghiệp nguồn vốn là yếu tố không thể thiếu được. Do đó ngay từ những ngày đầu của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế từ 1996 đến 2000. Đảng và Nhà nước ta đã xác định vốn là nhu cầu mang tính cấp bách, nó đòi hổi các cấp, các ngành, các doanh nghiệp đặc biệt tàI chính và ngân hànglà những cơ quan tham gia trực tiếp cần đI sâu nghiên cứu để có hướng đI cùng như giám sát thực tế nhằm tạo ra nguồn vốn đủ sức đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội


    Là một cán bộ trong ngành ngân hàng nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá nói riêng, qua thực tế thực hiện nhiệm vụ huy động và sử dụng nguồn vốn cùng với những kiến thức lý luận tiếp thu qua thời gian học tập ở trường tôI xin chọn đề tàI: Giải pháp tăng cường huy động vốn kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá - Thành phố Thái Nguyên làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận được kết cấu làm 3 chương:


    Chương I: Vốn kinh doanh và các hình thức huy động vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại


    Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá - Thái Nguyên


    Chương III: GiảI pháp nhằm tăng cường huy động vốn ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu XáMục lục


    Trang


    Lời mở đầu


    Chương I:Vốn kinh doanh và các hình thức huy động vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại


    I. Nguồn vốn và vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng


    1. Khái niệm


    2. Vai trò


    II. Nội dung kết cấu và tính chất nguồn vốn của ngân hàng thương mạI


    1.Vốn tự có


    1.1.Các bộ phận cấu thành vốn tự có


    1.2.Tính chất của nguồn vốn tự có


    1.3. Vai trò của vốn tự có


    2. Nguồn vốn huy động


    2.1. Tính chất của nguồn vốn huy dộng


    2.2. Các bộ phận cấu thành vốn huy động


    3. Nguồn vốn đI vay


    3.1. Vay Ngân hàng Trung ương


    3.2. Vốn vay các ngân hàng thương mạI và các tổ chức tín dụng khác


    4. Nguồn vốn khác


    III.Các hình thức huy động vốn kinh doanh của ngân hàng thương mạI


    1.Tạo vốn qua huy động tiền gửi không kỳ hạn


    2.Tạo vốn qua huy động tiền gửi có kỳ hạn


    3.Tạo vốn qua phát hành chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn:


    4.Tạo vốn qua đi vay


    5.Tạo vốn qua phát hành trái phiếu:


    6.Các hình thức tạo vốn khác:


    IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của ngân hàng thương mạI





    Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá


    I- Một số nét về tình hình kinh tế xã hội liên quan tới hoạt động của Chi nhánh


    II- Thực trạng về công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá


    1. Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2001 của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá


    1.1.Công tác nguồn vốn


    1.2.Công tác tín dụng


    1.3. Công tác kế toán –Tài chính và thông tin điện toán:


    1.5.Công tác kho quỹ:


    1.6.Công tác kiểm soát:


    II. Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá


    1.Tiền gửi tiết kiệm trong dân cư.


    2.Tiền gửi các tài chính kế toán.


    III. Đánh giá chung về công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá


    1. Những thuận lợi


    2. Những khó khăn





    Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá


    I. Định hướng hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2002.


    1.Công tác nguồn vốn:


    2.Công tác tín dụng:


    3.Công tác kế toán:


    4. Công tác khác:


    II. Các giải pháp.


    1.Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện về huy động vốn ở ngân hàng công thương khu vực Lưu Xá.


    2.Những kiến nghị và giải pháp:


    2.1. Giải pháp đối với Nhà nước:


    2.2.Giải pháp đối với ngân hàng công thương Việt Nam.


    2.3. Giải pháp đối với ngân hàng công thương khu vực Lưu Xá.





    Kết luận




     

    Các file đính kèm:

Đang tải...