Luận Văn Giải pháp tăng cường hiệu lực hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP ở Công ty trác

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp tăng cường hiệu lực hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Anh Đào


    Luận văn dài 62 trang:
    Các mục tiêu nghiên cứu
    - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống HACCP trong doanh nghiệp.
    - Nghiên cứu và phân tích thực trạng áp dụng và duy trì hệ thống kiểm soát VSATTP theo HACCP tại Công ty Anh Đào.
    - Đề xuất hệ thống các giải pháp để nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm soát VSATTP theo HACCP tại công ty.
    MỤC LỤC



    Trang

    Tóm lược


    Lời cảm ơn


    Mục lục


    Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
    1
    1.1.
    Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
    1
    1.2.
    Vấn đề nghiên cứu chính của đề tài
    2
    1.3.
    Các mục tiêu nghiên cứu
    3
    1.4.
    Phạm vi nghiên cứu
    3
    1.5.
    Kết cấu luận văn tốt nghiệp
    3

    Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP
    4
    2.1.
    Một số khái niệm
    4
    2.1.1.
    Khái niệm chất lượng thực phẩm
    4
    2.1.2.
    Vệ sinh an toàn thực phẩm
    6
    2.1.3.
    Mối nguy
    7
    2.1.4.
    Điểm kiểm soát tới hạn
    7
    2.1.5.
    Kiểm soát chất lượng
    8
    2.1.6.
    Hiệu lực
    8
    2.2.
    Hệ thống phân tích và kiểm soát các mối nguy tới hạn (HACCP) trong sản xuất kinh doanh thực phẩm
    8
    2.2.1.
    Nguồn gốc ra đời của HACCP
    8
    2.2.2.
    Các nguyên tắc cơ bản của hệ thống HACCP
    9
    2.2.3.
    Lợi ích của HACCP
    13
    2.3.
    Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
    15
    2.4.
    Các nội dung nghiên cứu của đề tài
    16

    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP tại Công ty TNHH Anh Đào
    17
    3.1.
    Phương pháp nghiên cứu của đề tài
    17
    3.1.1.
    Phương pháp thu thập dữ liệu
    17
    3.1.2.
    Phương pháp phân tích dữ liệu
    18
    3.2.
    Đánh giá tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát VSATTP theo HACCP tại công ty TNHH Anh Đào
    19
    3.2.1.
    Giới thiệu về công ty TNHH Anh Đào
    19
    3.2.2.
    Kết quả kinh doanh
    24
    3.2.3.
    Những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát VSATTP tại công ty TNHH Anh Đào
    25
    3.3.
    Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp
    27
    3.3.1.
    Các quy trình kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP
    27
    3.2.2.
    Các bước thực hiện HACCP của công ty
    28
    3.4.
    Kết quả điều tra trắc nghiệm vấn đề nghiên cứu
    36

    Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm tăng cường hiệu lực hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP
    39
    4.1.
    Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
    39
    4.1.1.
    Những thành công trong công tác kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP
    39
    4.1.2.
    Những tồn tại và nguyên nhân
    42
    4.2.
    Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết (thực hiện) vấn đề nghiên cứu
    43
    4.2.1.
    Xu hướng phát triển hoạt động kinh doanh rượu mạnh
    43
    4.2.2.
    Phương hướng phát triển rượu mạnh tại công ty Anh Đào đến năm 2015
    44
    4.2.3.
    Quan điểm của lãnh đạo về duy trì hệ thống HACCP
    45
    4.3.
    Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu
    46
    4.3.1.
    Tăng cường hơn nữa vai trò của lãnh đạo trong việc tăng cường hiệu lực hệ thống HACCP
    46
    4.3.2.
    Tăng cường năng lực quản lý, nâng cao nhận thức và trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty
    48
    4.3.3.
    Áp dụng ISO 22000 để hoàn thiện việc tích hợp hai hệ thống ISO 9001:2000 và HACCP tại công ty
    48
    4.3.4.
    Nâng cao hơn nữa hiệu lực quy trình đánh giá nội bộ
    51
    4.3.5.
    Thường xuyên tổ chức nghiên cứu, đo lường sự thỏa mãn của khách hàng
    52

    Kết luận
    54

    Danh mục tài liệu tham khảo
    56

    Phụ lục
    58
     
Đang tải...