Tiến Sĩ Giải pháp tài chính phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời kỳ h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỞ ĐẦU
    Chương 1: Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Giải pháp tài chính và tác động
    của giải pháp tài chính đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa . 12
    1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa 12
    1.1.1. Khái niệm, đặc trưng về DNNVV 12
    1.1.2. Ưu thế, hạn chế của DNNVV. 15
    1.1.3. Vai trò của DNNVV đối với sự phát triển kinh tế xã hội . 17
    1.2. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập 20
    1.2.1. Phát triển DNNVV 20
    1.2.2. Nội dung phát triển DNNVV 22
    1.2.3. Tác động của hội nhập quốc tế đối với phát triển DNNVV . 26
    1.3. Giải pháp tài chính đối với phát triển DNNVV . 32
    1.3.1. Vai trò của tài chính đối với phát triển DNNVV 32
    1.3.2. Giải pháp tài chính đối với phát triển DNNVV 36
    1.4. Kinh nghiệm về sử dụng giải pháp tài chính để phát triển DNNVV . 59
    1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng giải pháp tài chính 59
    1.4.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố của Việt Nam về sử dụng
    giải pháp tài chính để phát triển DNNVV và bài học cho Thành phố Hà
    Nội . 67
    Chương 2: Thực trạng sử dụng giải pháp tài chính để phát triển doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội 73
    2.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội 73
    2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội 73
    2.1.2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn Thành phố Hà Nội 77
    2.2. Thực trạng sử dụng giải pháp tài chính đối với phát triển DNNVV trên
    địa bàn Hà Nội 93
    2.2.1. Thực trạng sử dụng giải pháp thuế đối với phát triển DNNVV . 94
    2.2.2. Thực trạng sử dụng giải pháp tín dụng để phát triển DNNVV . 110
    2.2.3. Thực trạng sử dụng chính sách tỷ giá để phát triển DNNVV . 129
    2.2.4. Thực trạng sử dụng các Quỹ nhằm phát triển DNNVV Hà Nội . 135
    2.2.5. Thực trạng hỗ trợ mặt bằng SXKD cho DNNVV Hà Nội 141
    2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính đối với phát triển
    DNNVV Hà Nội 142
    2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng giải pháp thuế đối với DNNVV . 142
    2.3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng giải pháp tín dụng đối với phát triển
    DNNVV Hà Nội 143
    2.3.3. Đánh giá thực trạng sử dụng các Quỹ để phát triển DNNVV 147
    2.3.4. Đánh giá chính sách tỷ giá đối với sự phát triển các DNNVV . 149
    2.3.5. Đánh giá thực trạng chính sách mặt bằng cho DNNVV . 151
    Chương 3: Hoàn thiện giải pháp tài chính để phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội 154
    3.1. Định hướng, quan điểm phát triển DNNVV trên địa bàn Thành phố Hà
    Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và năm 2050. 154
    3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đến năm
    2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 2050 . 154
    3.1.2. Cơ hội, thách thức đối với phát triển DNNVV Hà Nội 157
    3.1.3. Định hướng phát triển DNNVV Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn
    đến năm 2030, 2050 161
    3.1.4. Quan điểm sử dụng giải pháp tài chính đối với phát triển DNNVV
    Hà Nội . 164
    3.2. Hoàn thiện sử dụng giải pháp tài chính để phát triển DNNVV trên địa
    bàn Thành phố Hà Nội 166
    3.2.1. Hoàn thiện sử dụng giải pháp thuế 166
    3.2.2. Một số đề xuất hoàn thiện giải pháp thuế . 172
    3.2.3. Hoàn thiện giải pháp tín dụng để phát triển DNNVV Hà Nội 173
    3.2.4. Một số đề xuất về hoàn thiện giải pháp tín dụng 180
    3.2.5. Hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá để phát triển DNNVV 181
    3.2.6. Hoàn thiện chính sách đầu tư và các quỹ hỗ trợ của Thành phố 186
    3.2.7. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ mặt bằng SXKD đối với DNNVV
    . 192
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.



    1. Sự cần thiết của đề tài.
    Hiện nay, DNNVV chiếm trên 95% tổng số DN và đóng vai trò rất
    quan trọng trong quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế của đất nước. Phát
    triển DNNVV là tất yếu và chiến lược lâu dài trong phát triển nền KTTT định
    hướng XHCN ở nước ta. Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã
    tác động tích cực đến quá trình phát triển DN Việt Nam, tạo môi trường kinh
    doanh bình đẳng, thông thoáng cho tất cả các loại hình DN. Hàng năm,
    DNNVV đóng góp hơn 47% GDP, tạo việc làm cho 70% lực lượng lao động.
    Các DNNVV phát triển ở tất cả các địa phương, ngành, lĩnh vực của
    nền kinh tế, trong đó Thành phố Hà Nội chiếm khoảng 25%. Các DNNVV đã
    huy động được nhiều nguồn lực, tạo nhiều việc làm, tăng thu NSNN, góp
    phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH. Trên thực tế, các
    DNNVV đang gặp khó khăn về vốn, năng lực quản lý kinh tế, quản trị tài
    chính. Trong quá trình chuyển sang nền KTTT định hướng XHCN và mở cửa
    hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các chính sách, công cụ quản lý kinh tế, đặc
    biệt các giải pháp tài chính luôn được Chính phủ quan tâm hoàn thiện nhằm
    tạo điều kiện cho DNNVV phát triển. Tuy nhiên, quá trình vận động, phát
    triển của nền KTTT và hội nhập quốc tế luôn nảy sinh những vấn đề mới làm
    cho các chính sách, giải pháp luôn có xu hướng lạc hậu, bất cập, đòi hỏi phải



    thường xuyên được nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện. Các giải pháp tài chính
    bao gồm: Giải pháp tài chính vĩ mô (chính sách tài chính, công cụ tài chính,
    thị trường tài chính) và giải pháp tài chính vi mô - tài chính doanh nghiệp
    được Chính phủ sử dụng để quản lý có hiệu quả nền kinh tế nhằm thúc đẩy
    các DNNVV phát triển. Tuy nhiên các giải pháp tài chính chưa thực sự chú ý
    đến đặc điểm đặc thù của DNNVV mà áp dụng chung cho mọi loại hình DN,
    đồng thời do “độ trễ” của chính sách, giải pháp nên trong thực tiễn quản lý
    kinh tế tài chính chưa mang lại hiệu quả tương xứng so với mục tiêu và khả
    năng của các DNNVV.
    Những năm qua, tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát, lãi
    suất, tỷ giá hối đoái, đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của DNNVV.
    Khả năng chống đỡ của các DNNVV trước khủng hoảng và suy thoái kinh tế
    rất yếu ớt, khả năng tái đầu tư rất khó khăn. Điều này đòi hỏi có sự “trợ giúp”
    của Chính phủ mà giải pháp tài chính là mắt khâu trọng yếu.
    Xuất phát từ mục tiêu phát triển DNNVV, việc nghiên cứu và đề xuất
    các giải pháp tài chính với tư cách một công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước
    nhằm tạo điều kiện môi trường thuận lợi, bình đẳng cho các DNNVV phát
    triển từ đó đóng góp vào tăng trưởng, phát triển chung của nền kinh tế và Thủ
    đô Hà Nội. Vì vậy, Nghiên cứu sinh (NCS) đã chọn đề tài: "Giải pháp tài
    chính phát triển DNNVV trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội
    nhập" làm đề tài luận án với hy vọng sẽ đóng góp một phần trí tuệ và sức lực
    nhỏ bé của mình để kiến giải một vài giải pháp về quản lý kinh tế tài chính
    nhằm thúc đẩy sự phát triển của DNNVV trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
    Song, giải pháp tài chính là đề tài rất rộng, bao trùm toàn bộ các hoạt động
    trong lĩnh vực tài chính, gồm: Các giải pháp vĩ mô (chính sách tài chính, công
    cụ tài chính, thị trường tài chính) và giải pháp vi mô - tài chính doanh nghiệp.
    Trong khuôn khổ của luận án, tác giả đi sâu phân tích một số giải pháp vĩ mô:
    tín dụng, thuế, qũy đầu tư và các quỹ trợ giúp, chính sách đất đai đối với phát
    triển DNNVV Hà Nội.
    2. Mục tiêu của đề tài.
    Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu các giải pháp tài chính vĩ mô đối với
    phát triển DNNVV trên địa bàn Hà Nội, đề tài tập trung làm rõ các vấn đề:
    - Nghiên cứu các vấn đề lý luận về DNNVV. Làm rõ nội hàm phát triển
    DNNVV (khái niệm, nội dung, tiêu thức đánh giá) trên cơ sở đó phân tích rõ
    tác động của HNKTQT (cơ hội, thách thức) đối với phát triển DNNVV.
     
Đang tải...