Thạc Sĩ Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2011
    MỤC LỤC
    trang
    lời mở đầu 1
    CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÔNG SẢN HÀNG HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA. 3
    1.1 nông sản hàng hóa . 3
    1.1.1 khái niệm nông sản hàng hóa 3
    1.1.2 đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và nông sản hàng hoá . 4
    1.1.3 thị trường nông sản hàng hóa . 8
    1.1.3.1 thị trường nông sản hàng hóa . 8
    1.1.3.2 các yếu tố tác động đến thị trường nông sản hàng hoá 12
    1.1.4 đặc điểm thị trường nông sản hàng hóa ở việt nam 15
    1.1.4.1 đặc điểm sản xuất nông nghiệp của việt nam . 15
    1.1.4.2 đặc điểm thị trường nông sản hàng hoá ở việt nam 16
    1.2 vai trò của chính sách tài chính tác động đến khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. 18
    1.2.1 chính sách đầu tư . 19
    1.2.2 chính sách thuế 21
    1.2.3 chính sách giá . 24
    1.2.4 chính sách tín dụng 25
    1.3 kinh nghiệm của thế giới trong việc đẩy mạnh khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. 28
    1.3.1 kinh nghiệm của trung quốc 28
    1.3.2 kinh nghiệm của nhật bản 32
    CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN NAY Ở VIỆT NAM. 35
    2.1 tình hình sản xuất nông nghiệp từ 2001 đến nay 35
    2.1.1 ngành trồng trọt . 38
    2.1.2 sản xuất chăn nuôi 39
    2.1.3 sản xuất lâm nghiệp 40
    2.1.4 sản xuất thủy sản 41
    2.2. đánh giá khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá thời gian qua 43
    2.2.1 hàng hoá nông sản việt nam trên thị trường nội địa 43
    2.2.2 hàng hoá nông sản việt nam trên thị trường xuất khẩu . 46
    2.3 một số chính sách tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa trong thời gian qua. 56
    2.3.1 chính sách đầu tư 56
    2.3.2 chính sách thuế 65
    2.3.3 chính sách tín dụng . 72
    2.3.4 chính sách giá 77
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM. 83
    3.1 định hướng sản xuất nông nghiệp và dự báo nhu cầu thị trường nông sản hàng hoá trong thời gian tới. 83
    3.1.1 định hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001-2020 83
    3.1.2 dự báo nhu cầu thị trường nông sản hàng hoá trong thời gian tới 88
    3.2 các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá của việt nam. 90
    3.2.1 quan điểm thực hiện các giải pháp 90
    3.2.2 các giải pháp tài chính . 91
    3.2.2.1giải pháp liên quan đến chính sách đầu tư 91
    3.2.2.2 giải pháp liên quan đến chính sách thuế . 100
    3.2.2.3 giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng 103
    3.2.2.4 các giải pháp khác
    3.3 các điều kiện để thực hiện giải pháp 110
    3.3.1 hệ thống chính sách phải đồng bộ . 110
    3.3.2 nâng cao chất lượng quy hoạch sản xuất 110
    3.3.3 đào tạo đội ngũ cán bộ các cấp 111
    Kết Luận 113
    Tài Liệu Tham Khảo
    Lời mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu cơ bản và lâu dài của nước ta. Cùng với xu hướng đó, đòi hỏi các ngành đã và đang phát triển phải gắn với kinh tế thị trường. Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp đã có những bước phát triển rất đáng kể, từng bước xoá bỏ tư duy tự cung tự cấp sang sản xuất gắn với thị trường. Cũng từ đó, vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá trở thành vấn đề của các hộ sản xuất nông nghiệp và các nhà quản lý. Hội nhập để phát triển là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Gia nhập WTO trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có những biến chuyển lớn, với Việt Nam là một cơ hội lớn nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Tận dụng cơ hội và phòng ngừa rủi ro do hội nhập kinh tế mang lại là mục tiêu mà đảng và nhà nước ta đang hướng tới. Cũng như các ngành kinh tế khác, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sẽ có không ít thuận lợi và khó khăn. Để nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá, đảng và nhà nước đã nghiên cứu và áp dụng nhiều giải pháp trong đó giải pháp tài chính đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên nhiều giải pháp tài chính chưa thật sự mang lại hiệu quả như mong đợi.
    Do vậy học viên đã chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam nhằm đánh giá và đưa ra những giải pháp góp phần tháo gỡ những khó khăn mà nền kinh tế đang phải đối mặt.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Nghiên cứu tìm hiểu lý luận và thực tiễn về tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam.
    Nghiên cứu tác động và đánh giá thực trạng của các chính sách tài chính trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá của Việt Nam.
    Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản hàng hoá trên thị trường trong và ngoài nước từ đó đưa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá trong thời gian tới

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...