Thạc Sĩ Giải pháp sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tài chính của các doanh nghiệp sản xuất chế

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 9/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
    Danh mục các bảng, biểu
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    MỞ ĐẦU:
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
    1.1. RỦI RO TÀI CHÍNH- NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÀI
    CHÍNH
    1.1.1. Rủi ro tài chính là gì, các loại rủi ro tài chính
    1.1.1.1. Định nghĩa rủi ro tài chính, rủi ro kiệt giá tài chính
    1.1.1.2. Các loại rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp
    1.1.1.2.1. Rủi ro tỷ giá
    1.1.1.2.2. Rủi ro lãi suất
    1.1.1.2.3. Rủi ro biến động giá cả hàng hóa
    1.1.2. Nguyên nhân và tác động của rủi ro tài chính:
    1.1.2.1. Nguyên nhân của rủi ro tài chính
    1.1.2.1.1. Nguyên nhân từ sự bất ổn của tỷ giá
    1.1.2.1.2. Nguyên nhân từ sự bất ổn của lãi suất
    1.1.2.1.3. Nguyên nhân từ sự bất ổn của giá cả hàng hóa
    1.1.2.2. Tác động của rủi ro tài chính:
    1.1.2.2.1. Tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    1.1.2.2.2. Tác động đến khả năng chịu đựng tài chính và tái đầu tư của doanh
    nghiệp
    1.1.2.2.3. Tác động đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp
    1.1.2.2.4. Tác động đến dòng tiền của doanh nghiệp
    1.2. SẢN PHẨM PHÁI SINH CÔNG CỤ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH HIỆU
    QUẢ
    1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forwards)
    1.2.2. Hợp đồng giao sau (future)
    1.2.3. Hợp đồng quyền chọn (options)
    1.2.4. Hợp đồng hoán đổi (swaps)
    1.3. TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN PHẨM PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO
    TÀI CHÍNH
    1.3.1. Vai trò, lợi ích của các sản phẩm phái sinh
    1.3.1.1 Quản trị rủi ro
    1.3.1.2. Thông tin hiệu quả hình thành giá
    1.3.1.3. Các lợi thế hoạt động
    1.3.1.4. Thị trường hiệu quả
    1.3.1.5. Lợi ích của công cụ phái sinh
    1.3.2. Sản phẩm phái sinh chứa đựng nhiều rủi ro
    1.3.2.1. Rủi ro từ việc đầu cơ quá mức để tìm kiếm lợi nhuận
    1.3.2.2. Từ “phòng ngừa rủi ro” chuyển sang “đầu cơ” và sử dụng sản phẩm phái
    sinh không phù hợp
    1.3.3. Sự cần thiết sử dụng sản phẩm phái sinh
    1.4 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH MILLAR WESTERN FOREST PRODUCTS GIAO DỊCH HỢP ĐỒNG GIAO SAU VÀ QUYỀN CHỌN TRÊN SÀN GIAO DỊCH HÀNG HÓA CHICAGO (CME)- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
    1.4.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình: Millar Western Forest Products giao dịch hợp đồng giao sau và quyền chọn trên sàn giao dịch Chicago (CME)
    1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu gỗ
    Việt Nam
    1.4.2.1. Tối ưu hóa chi phí dự trữ gỗ nguyên liệu để bán hoặc để chế biến thành
    sản phẩm đồ gỗ
    1.4.2.2. Các dự báo về biến động giá cả và tỷ giá chỉ làm “sắc nét” cho kế hoạch
    phòng ngừa, chứ không phải là căn cứ cho quyết định phòng ngừa rủi ro
    1.4.2.3. Quy mô hợp đồng giao sau, thời điểm đáo hạn
    1.4.2.4. Các bước tiến hành khi thực hiện phòng ngừa rủi ro giá gỗ nguyên
    liệu
    1.4.2.5. Tiến hành nhận diện, đo lường độ nhạy cảm và am hiểu các loại rủi ro
    công ty đang gánh chịu:
    1.5. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG SÀN GIAO DỊCH CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM. BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
    1.5.1. Kinh nghiệm hoạt động sàn giao dịch cà phê tại Việt Nam
    1.5.1.1. Giới thiệu về trung tâm giao dịch cà phê Buôn Mê Thuột (BCEC)
    1.5.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của BCEC
    1.5.1.3. Nguyên nhân BCEC chưa triển khai thành công giao dịch giao sau
    1.5.1.4. Giao dịch bằng hợp đồng tương lai trên thị trường Luân Đôn, thông qua
    môi giới là ngân hàng Techcombank
    1.5.2. Bài học phát triển sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tài chính cho các
    doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam
    1.5.2.1. Thành lập trung tâm giao dịch, cung ứng gỗ cho 3 miền Bắc, Trung,
    Nam
    1.5.2.2.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro qua thực hiện hợp đồng
    giao sau và quyền chọn gỗ xẻ trên sàn giao dịch Chicago
    1.5.2.3. Đặc thù rủi ro tài chính, phái sinh ngành gỗ có gì khác với cà phê hoặc các
    nông sản khác:
    Kết luận chương 1:
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH TRONG
    QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
    CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
    2.1. ĐẶC THÙ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
    CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
    2.1.1. Khó khăn về biến động tỷ giá trong xuất khẩu sản phẩm gỗ và nhập khẩu gỗ
    nguyên liệu từ nước ngoài
    2.1.2. Khó khăn do biến động lãi suất từ các khoản vốn vay ngắn hạn và dài hạn từ
    các tổ chức tài chính và ngân hàng
    2.1.3. Khó khăn về biến động giá cả gỗ nguyên liệu, thu mua gỗ nguyên liệu trong
    nước và nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ nước ngoài
    2.2. NHẬN DIỆN RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG CỦA
    RỦI RO TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH
    NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
    2.2.1. Rủi ro tỷ giá:
    2.2.2. Rủi ro lãi suất:
    2.2.3. Rủi ro biến động giá cả hàng hóa- nguyên vật liệu:
    2.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI
    RO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỔ VÀ XUẤT KHẨU GỖ
    VIỆT NAM
    2.3.1. Phương pháp nghiên cứu điều tra và xử lý số liệu
    2.3.2. Một số giá trị thống kê về cuộc điều tra
    2.3.2.1. Số lượng doanh nghiệp trả lời phỏng vấn cuộc điều tra
    2.3.2.2. Nhận diện những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp sản xuất chế biến và
    xuất khẩu gỗ thường gặp và mức độ quan trọng của mỗi rủi ro
    5
    2.3.2.3. Đánh giá mức độ quan ngại của doanh nghiệp đối với các loại rủi ro phổ
    biến ở doanh nghiệp:
    2.3.2.4. Thực trạng sử dụng sản phẩm phái sinh
    2.3.2.5. Mức độ am hiểu của các doanh nghiệp đối với sản phẩm phái sinh tài
    chính (kỳ hạn, giao sau, quyền chọn và hoán đổi)
    2.3.3. Nguyên nhân các Doanh nghiệp gỗ Việt Nam còn xem nhẹ việc sử dụng sản
    phẩm phái sinh
    2.3.3.1.Nguyên nhân từ phía thị trường
    2.3.3.2.Nguyên nhân từ điều tiết tỷ giá của Nhà nước,biên độ giao dịch USD
    2.3.3.3.Nguyên nhân từ hạch toán kế toán và chi phí
    2.3.3.4.Nguyên nhân từ trình độ nhận thức của các doanh nghiệp
    2.3.4. Đo lường độ nhạy cảm của các doanh nghiệp đối với rủi ro tài chính thông qua
    Báo cáo thường niên, Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo thu nhập hợp nhất,
    bảng lưu chuyển tiền tệ (báo cáo dòng tiền)
    2.3.4.1. Các chỉ số về tính thanh khoản của công ty
    2.3.4.2. Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính:
    2.3.4.3. Độ nhạy cảm về giao dịch đối với tỷ giá
    2.3.4.4. Độ nhạy cảm với lãi suất
    2.3.4.5. Độ nhạy cảm với biến động giá hàng hóa
    2.3.5. Tác động của việc xem nhẹ trong việc sử dụng công cụ phái sinh để phòng
    ngừa rủi ro tài chính của các DN sản xuất chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam
    2.3.5.1. Rủi ro về cân đối dòng tiền
    2.3.5.2. Rủi ro về lãi suất tiền vay
    2.3.5.3. Rủi ro về tỷ giá hối đoái
    2.3.5.4. Rủi ro về khả năng tái đầu tư
    2.3.5.5. Khó khăn nhập khẩu nguyên vật liệu
    2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC
    DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM 84
    6
    2.4.1. Chưa nhận diện và am hiểu đầy đủ những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp
    đang gặp phải.
    2.4.2. Doanh nghiệp hiện nay “Phòng” hơn là “Chống” các biến động tỷ giá, lãi suất,
    giá cả hàng hóa (những biến động đã xảy ra)
    2.4.3. Doanh nghiệp còn xem nhẹ công tác kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tài
    chính
    2.4.4. Chưa am hiểu và quan tâm việc sử dụng công cụ phái sinh tài chính trong
    phòng chống rủi ro.
    2.4.5. Chưa xây dựng chính sách và chương trình quản trị rủi ro tài chính
    2.4.6. Doanh nghiệp có hoặc chưa có giám đốc tài chính:
    2.4.7. Những nhà quản trị cấp cao chưa quan tâm đúng mức công tác quản trị rủi ro tài
    chính
    Kết luận chương 2: . . 88
    Chương 3. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA
    RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ
    XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
    3.1. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP
    3.1.1. Doanh nghiệp cần nhận diện và am hiểu đầy đủ những rủi ro tài chính đang gặp
    phải
    3.1.2. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro, về tầm quan trọng của quản trị
    rủi ro, đào tạo kỹ năng thực tế sử dụng sản phẩm phái sinh
    3.1.3. Phổ biến, tuyên truyền chính sách quản trị rủi ro, thuyết phục hội đồng quản trị
    và cổ đông chấp thuận việc phòng ngừa rủi ro
    3.1.4. Nâng cao nhận thức, chất lượng của ban quản trị cấp cao và tăng cường vai trò
    của hội đồng quản trị:
    3.1.5. Doanh nghiệp xây dựng các kịch bản và hành động phòng ngừa rủi ro thích
    hợp
    3.1.6. Doanh nghiệp cần phân biệt giữa quản trị rủi ro và đầu cơ, công cụ phái sinh tài
    chính phải được sử dụng phù hợp
    3.1.7. Đánh giá đúng đắn hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro mang lại
    3.1.8. Nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tài chính
    3.1.9. Tạo sự minh bạch, công khai trong hoạt động kinh doanh và sử dụng công cụ
    phái sinh để phòng ngừa rủi ro
    3.1.10. Xây dựng tổ chức bộ máy nhân sự và quy trình cho công tác phòng ngừa rủi
    ro
    3.1.11. Xây dựng chính sách và chương trình quản trị rủi ro tài chính phù hợp cho
    từng doanh nghiệp
    3.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG NHÀ
    NƯỚC
    3.2.1.Ngân hàng hỗ trợ tư vấn, tuyên truyền, quảng bá giao dịch phái sinh đến doanh
    nghiệp
    3.2.2. Ngân hàng cần cải tiến chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm phái sinh, đào tạo đội
    ngũ tư vấn có chất lượng
    3.2.3. Xác định phí quyền chọn hợp lý hơn
    3.2.4. Sử dụng các loại option không phí
    3.2.5. Rút ngắn thời hạn tối thiểu của option
    3.2.6. Thực hiện việc ký quỹ cho hợp đồng kỳ hạn
    3.3. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ, BỘ CÔNG THƯƠNG, HIỆP HỘI GỖ VÀ
    LÂM SẢN VIỆT NAM
    3.3.1. Giảm rủi ro trong giao dịch hợp đồng kỳ hạn gỗ nguyên liệu thông qua các hiệp
    định song phương giữa Việt Nam và các nước có rừng
    3.3.2. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro qua thực hiện hợp đồng giao
    sau và quyền chọn trên sàn giao dịch Chicago, bên cạnh sàn giao dịch điện tử và chợ
    giao ngay tại 3 miền Bắc Trung Nam
    3.3.3. Tạo văn hóa quản trị rủi ro cho toàn xã hội, thu hút khách hàng tham gia giao
    dịch phái sinh
    3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỖ TRỢ SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI
    SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
    SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM
    3.4.1. Nhà nước cần điều hành hợp lý kinh tế vĩ mô, minh bạch hóa các chỉ số vĩ mô,
    xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường chứng khoán phái sinh
    3.4.2. Nhà nước cần tạo điều kiện phát triển công nghiệp quản trị rủi ro nhằm phát
    triển thị trường phái sinh, đưa công cụ phái sinh tiếp cận đến doanh nghiệp
    3.4.3. Từ phía Ngân hàng Nhà nước: nới lỏng vai trò điều hành của nhà nước vào thị
    trường
    3.4.4. Kiến nghị đối với Hiệp Hội gỗ và Lâm sản Việt Nam
    3.4.5. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính
    Kết luận chương 3:
    KẾT LUẬN:
    Tài liệu tham khảo:
    Phụ lục 1: Phiếu điều tra
    Phụ lục 2: Danh sách các công ty điều tra
    Phụ lục 3: Đơn vị đo lường gỗ ở thị trường hàng hóa Mỹ và đặc điểm giao dịch gỗ xẻ trên
    sàn CME
    Phụ lục 4: Bảng cân đối KT hợp nhất của Công ty CP kỹ nghệ gỗ Trường Thành
     
Đang tải...