Luận Văn Giải pháp quản lý quy hoạch XD chi tiết khu đô thị Công Thành – Uông Bí - QN

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 25/1/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHÇN Më §ÇU
    1. Sự cần thiết lập phải nghiên cứu lập hồ sơ dự án
    - Uông Bí là trung tâm kinh tế văn hoá của vùng phía Tây Nam của Tỉnh Quảng Ninh trên trục đường quốc lộ 18A; Quốc lộ 10 và 18B trong tương lai. Thị xã cách Hà Nội 120km, cách Thành phố Hải phòng 28km và cách trung tâm Tỉnh Quảng Ninh hơn 40km về phía Tây; có tuyến đường sắc Hà Nội - Kép - Bãi Cháy chạy qua, gần các cảng biển, cảnh sông đã tạo cho Uông Bí một vị trí thuận lợi chiến lược trong trục kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
    - Tổng diện tích tự nhiên Thị xã 255,94km2, chiếm 4,3% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ninh. Dân số Thị xã 100.950 người (2006), mật độ dân số trung bình 394 người/km2, Thị xã gồm 7 phường và 4 xã.
    - Với vị trí địa lý và lợi thế đặc biệt quan trọng trên trục kinh tế Đông Bắc – Đồng bằng Sông Hồng với hành lang Quốc lộ 18A là khu vực phát triển kinh tế
    - sinh thái – du lịch. Thực hiện công nghiệp hóa, đô thị hóa và phát triển nông nghiệp – nông thôn theo hướng phát triển bền vững, quy hoạch các khu sản xuất các sản phẩm nông nghiệp an toàn, các trang trại chăn nuôi thủy – hải sản quy mô vừa và lớn để cung cấp tại chỗ cho vùng công nghiệp, đô thị đang phát triển.
    - Thị xã Uông Bí được Chính phủ công nhận là đô thị loại III năm 2008; đây là một tiền đề và là sự khẳng định phát triển nói chung của thị xã Uông Bí cũng như tỉnh Quảng Ninh. Là một địa phương có nhiều thế mạnh và tiềm năng trong công nghiệp, du lịch tâm linh với các đầu mối giao thông đường bộ thuận lợi, tài nguyên khoáng sản phong phú.
    - Khu dân cư đô thị Công Thành được Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ninh duyệt điều chỉnh quy hoạch vào tháng 12/2009 phù hợp với mục tiêu và yêu cầu phát triển nêu trên; hiện nay, dự án đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý để đẩy nhanh tiến độ thi công theo quy hoạch được duyệt và sẽ góp phần bổ sung quỹ đất ở đô thị hiện đang thiếu tại Thị xã và đáp ứng nhu cầu của người dân.

    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Sự cần thiết lập phải nghiên cứu lập hồ sơ dự án . 1
    2. Tên đề tài . 2
    3. Mục tiêu, nhiệm vụ của việc lập hồ sơ dự án. 2
    3.1 Mục tiêu . 2
    3.2 Nhiệm vụ . 3
    4. Phạm vi nghiên cứu 3
    5. Phương pháp nghiên cứu . 3
    6. Cấu trúc đề tài. . 4
    CHƯƠNG I : NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP HỒ SƠ 5
    1. CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU ĐÔ THỊ 5
    1.1 Sự bền vững và phát triển bền vững . 5
    1.2 Cơ sở và quan điểm phát triển bền vững đô thị 8
    2. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ LIÊN QUAN 9
    2.1 Pháp luật chung 9
    2.1.1 Các luật cơ bản 9
    2.1.2 Các nghị định, thông tư hướng dẫn . 9
    2.1.3 Các quyết định chỉ thị 9
    2.2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm 10
    2.2.1 Tiêu chuẩn quy phạm về QHXD đô thị . 10
    2.2.2 Tiêu chuẩn quy phạm về XD hạ tầng kỹ thuật và VSMT . 10
    2.2.3 Tiêu chuẩn quy phạm về các ngành kinh tế - kỹ thuật khác . 10
    2.3 Các tài liệu căn cứ trực tiếp quản lý quy hoạch xây dựng . 10
    2.3.1 Các nghị quyết, văn bản chính quyền địa phương thông qua . 10
    2.3.2 Các tài liệu về QHXD được phê duyệt 11
    2.3.3 Các tài liệu, số liệu, bản đồ do cơ quan có liên quan cấp . 11
    CHƯƠNG II : NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUY HOẠCH 12
    A. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12
    1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 12
    1.1 Địa điểm xây dựng, vị trí và giới hạn khu đất 12
    1.2 Khí hậu 13
    1.3 Địa hình, địa mạo khu đất 13
    1.4 Đặc điểm địa chất . 14
    1.5 Điều kiện thủy văn 14
    2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14
    2.1 Hiện trạng về dân cư 14
    2.2 Hiện trạng sử dụng đất 15
    2.3 Hiện trạng về các công trình kiến trúc 16
    2.4 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật . 17
    2.4.1 Hiện trạng giao thông 17
    2.4.2 Hiện trạng chuẩn bị kĩ thuật 18
    2.4.3 Hiện trạng cấp nước . 18
    2.4.4 Hiện trạng cấp điện 19
    2.4.5 Hiện trạng thoát nước bẩn và VSMT 19
    3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP PHÂN TÍCH SWOT 20
    B. CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ 22
    1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 22
    2. QUY MÔ ĐẤT XÂY DỰNG . 24
    2.1 Bảng cân bằng đất toàn khu . 24
    2.2 Phạm vi ranh giới lập dự án . 25
    2.3 Bảng tổng hợp các loại đất trong phạm vi lập dự án . 26
    C. GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ 27
    1. PHÂN KHU CHỨC NĂNG KHU ĐÔ THỊ . 27
    1.1 Vị trí, chức năng khu đô thị trong khu quy hoạch chung . 27
    1.2 Phương án cơ cấu phân khu chức năng . 27
    2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 28
    2.1 Bảng tổng hợp các lô đất quy hoạch 28
    2.2 Bảng tổng hợp các lô đất xây dựng nhà ở 29
    3. GIỚI THIỆU P.ÁN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC – CẢNH QUAN 30
    3.1 Tổ chức không gian kiến trúc . 30
    3.1.1 Những nguyên tắc cơ bản . 30
    3.1.2 Định hướng kiến trúc . 30
    3.2 Các yêu cầu bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái . 30
    4. GIỚI THIỆU P.ÁN QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 31
    4.1 Quy hoạch san nền 31
    4.1.1 Cơ sở thiết kế . 31
    4.1.2 Nguyên tắc thiết kế 31
    4.1.3 Ý đồ chung về thiết kế . 31
    4.2 Quy hoạch giao thông . 31
    4.2.1 Cơ sở thiết kế . 31
    4.2.2 Nguyên tắc thiết kế 31
    4.2.3 Ý đồ chung về thiết kế . 32
    4.2.4 Tổng hợp đường dây, đường ống kỹ thuật 32
    4.3 Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa 33
    4.3.1 Cơ sở thiết kế . 33
    4.3.2 Nguyên tắc thiết kế 33
    4.3.3 Ý đồ chung về thiết kế . 33
    4.4 Quy hoạch cấp nước . 34
    4.4.1 Nguồn nước . 34
    4.4.2 Nhu cầu sử dụng nước . 34
    4.4.3 Ý đồ chung về thiết kế . 34
    4.5 Quy hoạch cấp điện 35
    4.5.1 Chỉ tiêu cấp điện 35
    4.5.2 Ý đồ chung Quy hoạch cấp điện 37
    4.6 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường . 38
    4.6.1 Tiêu chuẩn và khối lượng tính toán . 38
    4.6.2 Ý đồ quy hoạch thoát nước thải 39
    5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 40
    5.1 Phân tích và đánh giá các nguồn gây tác động môi trường 40
    5.1.1 Nguồn gây tác động tới môi trường kinh tế xã hội . 40
    5.1.2 Tác động tới thiên nhiên sinh thái của khu vực nghiên cứu 40
    5.1.3 Tác động tới chất lượng môi trường 41
    5.2 Đánh giá tác động môi trường khu vực nghiên cứu . 42
    5.2.1 Dự báo diễn biến môi trường khu vực nghiên cứu 4
    5.2.2 Dự báo môi trường nước . 42
    5.2.3 Dự báo môi trường khí 42
    5.3 Kết luận và kiến nghị 43
    D. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TẦM NHÌN . 44
    1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG . 44
    1.1 Giới thiệu chung Tỉnh Quảng Ninh 44
    1.2 Quy hoạch chung Thị xã Uông Bí 45
    1.3 Các dự án đầu tư có liên quan 46
    2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN 46
    CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH XD -
    KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN . 47
    A. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ QHXD THEO ĐỒ ÁN QHCTXD
    KHU ĐÔ THỊ . 47
    1. QUY ĐỊNH LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT ĐỒ ÁN QHCT . 47
    1.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 47
    1.2 Cơ quan tổ chức lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị 47
    1.3 Căn cứ lập QHCT XD . 47
    1.4 Nhiệm vụ lập QHCT XD . 48
    1.5 Nội dung lập QHCT XD . 48
    1.6 Thẩm định và phê duyệt Đồ án QHCT XD . 49
    1.6.1 Thẩm định Đồ án QHCT XD 49
    1.6.2 Phê duyệt Đồ án QHCT XD 50
    2. QUY ĐỊNH QLQHCT XD CÁC KHU CHỨC NĂNG 52
    3. QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ VÀ KIẾN TRÚC . 53
    3.1 Quy định về thiết kế xây dựng . 53
    3.2 Quy định về kiến trúc đô thị 53
    3.2.1 Quy định đối với cảnh quan đô thị 53
    3.2.2 Quy định về quảng cáo trong đô thị 54
    3.2.3 Nguyên tắc và trách nhiệm quản lý Kiến trúc –Cảnh quan . 54
    3.2.3.1 Nguyên tắc quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị 54
    3.2.3.2 Trách nhiệm quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị . 54
    3.3 Chỉ tiêu về Kiến trúc – Cảnh quan Khu đô thịError! Bookmark not
    defined.
    B. QUY ĐỊNH KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 56
    1. TỔ CHỨC CÔNG KHAI CÔNG BỐ ĐỒ ÁN QHCT XD . 56
    1.1 Trách nhiệm và hình thức công bố Đồ án 56
    1.1.1 Trách nhiệm công bố công khai quy hoạch đô thị 56
    1.1.2 Hình thức công bố Đồ án . 56
    1.2 Cung cấp thông tin về QHCT . 56
    1.3 Lấy ý kiến về Quy hoạch đô thị . 57
    1.4 Tổ chức cắm mốc giới . 58
    2. KIỂM SOÁT TRÌNH TỰ HÌNH THÁNH, PHÁT TRIỂN 59
    3. KIỂM SOÁT QHXD VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 59
    3.1 Quản lý quy hoạch phát triển và xây dựng khu đô thị mới . 59
    3.2 Kế hoạch phát triển dự án Khu đô thị mới . 61
    4. KIỂM SOÁT VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 62
    4.1 Quy hoạch sử dụng đất . 62
    4.2 Đối với giao đất, cho thuê đất và chuyển quyền sử dụng đất 66
    4.3 Thu hồi đất và quyết định đền bù, tái định cư 66
    4.3.1 Lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 66
    4.3.2 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất . 68
    5. KIỂM SOÁT KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CTKT KHU ĐÔ THỊ . 70
    5.1 San nền 70
    5.2 Giao thông 71
    5.3 Cấp nước . 73
    5.4 Thoát nước 73
    5.5 Cấp điện – Cáp thông tin 76
    5.6 Công trình cấp năng lượng, chiếu sáng đô thị 77
    6. KIỂM SOÁT VỀ CÔNG TRÌNH . 78
    6.1 Quản lý không gian ngầm . 78
    6.2 Quản lý xây dựng công trình ngầm 78
    7. KIỂM SOÁT CÔNG VIÊN CÂY XANH 79
    8. KIỂM SOÁT VỀ MÔI TRƯỜNG 79
    C. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH . 81
    1. CÁC LOẠI ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH . 81
    1.1 Các loại dự án đầu tư . 81
    1.2 Lập dự án đầu tư khu đô thị mới 81
    2. CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH . 82
    2.1 Quyết định cho phép đầu tư dự án khu đô thị mới . 82
    2.2 Ban hành chính sách huy động các nguồn vốn 83
    2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự án . 83
    3. QUẢN LÝ KINH TẾ XÂY DỰNG . 85
    3.1 Thống kê khối lượng . 85
    3.1.1 Quy hoạch san nền . 85
    3.1.2 Quy hoạch giao thông 86
    3.1.3 Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa . 87
    3.1.4 Quy hoạch cấp nước 88
    3.1.5 Quy hoạch cấp điện . 88
    3.1.6 Thoát nước bẩn và Vệ sinh môi trường . 89
    3.2 Kinh phí đền bù . 89
    3.3 Tổng hợp kinh phí . 90
    D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 91
    1. PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐÔ THỊ . 91
    2. NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CƠ QUAN QUẢN LÝ CÁC CẤP . 91
    2.1 Các cơ quan Chính phủ 91
    2.2 Các Bộ, ngành Trung ương 91
    2.3 UBND các cấp 92
    3. NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN . 93
    3.1 Thực hiện pháp luật Quản lý Nhà nước ngành Xây dựng 93
    3.2 Quản lý kiến trúc, quy hoạch và phát triển đô thị 93
    3.3 Quản lý xây dựng các công trình 94
    3.4 Quản lý nhà ở, công thự, trụ sở làm việc . 95
    3.5 Ban quản lý dự án Khu đô thị . 95
    E. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN – TỔ CHỨC THANH TRA . 97
    1. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT SINH . 97
    1.1 Quản lý thực hiện tiến độ 97
    1.2 Giải pháp giải quyết các vấn đề phát sinh . 98
    1.2.1 Các phát sinh thường thấy . 98
    1.2.2 Biện pháp tháo gỡ 98
    2. TRÌNH VÀ ĐIỀU CHỈNH QHCT XD . 99
    2.1 Tổng hợp các yêu cầu cần điều chỉnh Quy hoạch chi tiết 99
    2.2 Tổ chức Lập và Trình duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết . 99
    2.3 Tổ chức công bố công khai điều chỉnh Quy hoạch chi tiết 99
    3. TỔ CHỨC THANH TRA, KIỂM TRA . 100
    3.1 Nội dung thanh tra, kiểm tra . 100
    3.2 Phân công trách nhiệm và tổ chức thanh tra . 100
    F. CÔNG TÁC SAU KHI HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH 101
    1. HOÀN THÀNH, CHUYỂN GIAO, KHAI THÁC SỬ DỤNG CT 101
    1.1 Hoàn thành công trình 101
    1.2 Hoàn thành toàn bộ dự án 102
    1.3 Chuyển giao công trình 102
    1.4 Chuyển giao quản lý hành chính 103
    2. KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM SAU KINH DOANH TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI 103
    2.1 ChuyÓn nhîng,
    cho thuª quyÒn sö dông ®Êt . 103
    2.2 Cho thuª c«ng tr×nh 104
    2.3 ChuyÓn nhîng
    c«ng tr×nh 104
    2.4 DÞch vô qu¶n lý nhà chung c
    105
    3. KHUYẾN KHÍCH, ƯU ĐÃI TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI 105
    KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ . 107
    1. TỒN TẠI . 107
    2. KIẾN NGHỊ 107
    2.1 Kiến nghị về Đề tài nghiên cứu 107
    2.2 Kiến nghị về Đồ án tốt nghiệp 107
    3. KẾT LUẬN . 108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 109
     
Đang tải...