Luận Văn Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
    TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 11
    1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng: 11
    1.1.1- Khái niệm tín dụng: 11
    1.1.2 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn: 12
    1.1.2.1- Nguyên tắc vay vốn: 12
    1.1.2.2- Điều kiện vay vốn: . 12
    1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng: 12
    1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng: 14
    1.2.1- Khái niệm rủi ro tín dụng: 14
    1.2.2- Phân loại rủi ro tín dụng: 15
    1.2.3- Đánh giá rủi ro tín dụng: 16
    1.2.4- Nguyên nhân dẫn đến rủi ro: 22
    1.2.4.1- Nguyên nhân khách quan: . 22
    1.2.4.2- Nguyên nhân chủ quan: . 25
    1.2.5- Quản lý rủi ro: 27
    1.2.5.1- Sàng lọc và giám sát: . 27
    1.2.5.2- Mối quan hệ lâu dài với khách hàng: . 29
    1.2.5.3- Hạn mức tín dụng: . 29
    1.2.5.4- Thế chấp tài sản và tài khoản thanh toán: . 30
    1.2.5.5- Hạn chế tín dụng: 30
    1.2.6- Bài học kinh nghiệm về phòng ngừa rủi ro đối với Việt Nam của
    một số nước trên thế giới: .31
    1.2.6.1- Kinh nghiệm của Trung Quốc: . 31
    12.6.2- .Kinh nghiệm của Nhật Bản: . 32
    1.2.6.3- Kinh nghiệm của Mỹ: . 33

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA & HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo VÀ PTNT CHI NHÁNH THANH
    XUÂN .40
    2.1 Khái quát về ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân: 40
    2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển: .40
    2.1.2- Cơ cấu tổ chức hoạt động: 41
    2.1.2.1- Tổ chức bộ máy: 41
    2.1.2.2- Chức năng của các bộ phận: . 42
    2.1.3- Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NHNo & PTNT
    chi nhánh Thanh Xuân: .44
    2.1.3.1- Hoạt động huy động vốn: . 44
    2.1.3.2- Hoạt động tín dụng: . 46
    2.1.3.3- Hoạt động sản phẩm, dịch vụ: . 49
    2.1.3.4- Hoạt động tài chính: 52
    2.1.4- Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh: .54
    2.1.4.1.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian: 54
    2.1.4.2- Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế: . 56
    2.1.4.3- Hiệu suất sử dụng vốn: 57
    2.1.4.4- Tình hình nợ xấu: 57
    2.1.5- Thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
    NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân: 58
    2.1.5.1- Bộ máy quản lý tín dụng: . 58
    2.1.5.2- Chính sách tín dụng : . 59
    2.1.5.3- Thực hiện thu thập thông tin từ nhiều nguồn và phân loại
    khách hàng: 60
    2.1.5.4- Kiểm tra hoạt động tín dụng: . 61
    2.1.5.5- Nâng cao chất lượng của cán bộ tín dụng: 61
    2.1.6- Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
    NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân: 62

    2.1.6.1- Những kết quả đạt được: . 62
    2.1.6.2- Những tồn tại và nguyên nhân : . 62
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ PHÒNG NGỪA VÀ
    HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNo&PTNT CHI
    NHÁNH THANH XUÂN 65
    3.1 Định hướng phát triển và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNo &
    PTNT chi nhánh Thanh Xuân: . 65
    3.1.1- Định hướng công tác nguồn vốn: 65
    3.1.2.- Định hướng họat động tín dụng 65
    3.1.3-. Định hướng chiến lược khách hàng: 66
    3.2 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 của NHNo & PTNT chi nhánh Thanh
    Xuân: 67
    3.2.1- Mục tiêu: .67
    3.2.2- Giải pháp thực hiện: .67
    3.3 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo &
    PTNT chi nhánh Thanh Xuân: . 68
    3.3.1- Nâng cao công tác tổ chức và đào tạo cán bộ: .69
    3.3.2- Nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá khách hàng: 70
    3.3.3- Tăng cường công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin: .72
    3.3.4- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín
    dụng: 74
    3.3.5- Phân tán rủi ro tín dụng: .75
    3.3.6- Tăng cường công tác xử lý nợ quá hạn: .75
    3.3.7- Đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: 77
    3.4 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp: 77
    3.4.1- Đối với Chính phủ: .77
    3.4.2- Đối với Ngân hàng Nhà nước: 78
    3.4.3- Đối với NHNo & PTNT Việt Nam: 79
    KẾT LUẬN .82

    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa về kinh tế đã cơ bản làm thay đổi hệ thống ngân hàng. Thị trường tài chính ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa dẫn tới hoạt động kinh doanh cũng trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng cao, mức độ rủi ro cũng vì thế tăng dần lên.
    Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là 2 yếu tố luôn song hành với nhau, nó góp phần bình đẳng hóa nền kinh tế và thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau. Rủi ro là biểu hiện của sự kém hiệu quả, mất cân đối trong hoạt động kinh doanh. Nó đóng vai trò thiết yếu trong quá trình tự đào thải các doanh nghiệp yếu kém, tạo tiền đề cho xu hướng phát triển ổn định, nâng cao hiệu quả cho nền kinh tế.
    Hoạt động kinh doanh ngân hàng có tính nhạy cảm cao, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như môi trường, kinh tế - xã hội, cơ chế chính sách vi mô và vĩ mô,pháp lý. Do vậy, hoạt động này tiếp nhận và chứa đựng nhiều rủi ro, hay là sự chấp nhận rủi ro để có lợi nhuận. Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn gia tăng, tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng vì thế mà không ngừng tăng lên.
    Để đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, mở rộng tín dụng thì vấn đề quản lý cũng như việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng được quan tâm hàng đầu.Tín dụng là mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận cao song kèm theo nó là tính rủi ro lớn. Công tác quản lý rủi ro tín dụng đã trở thành vấn đề cấp thiết. Bởi vậy, em đã chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của minh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...