Thạc Sĩ Giải pháp phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Thành

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Giải pháp phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Thành phố Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từviết tắt vi
    Danh mục bảng biểu vii
    Danh mục các sơ ñồ ix
    Danh mục các biểu ñồ ix
    1. Mở ñầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụthể 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. Tổng quan nghiên cứu tài liệu 5
    2.1 Lý luận vềphát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh
    nghiệp chếbiến
    5
    2.1.1 Lý luận vềphát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu 5
    2.1.2 ðặc ñiểm kinh tếkỹ thuật của sản xuất rau nguyên liệu 14
    2.1.3 Lý luận vềdoanh nghiệp chếbiến 17
    2.2 Tình hình sản xuất rau nguyên liệu trên Thếgiới và Việt Nam 25
    2.2.1 Tình hình sản xuất rau nguyên liệu trên Thếgiới 25
    2.2.2 Tình hình sản xuất rau nguyên liệu ởViệt Nam 30
    3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu 41
    3.1 ðặc ñiểm vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh nghiệp 41
    3.1.1 ðiều kiện tựnhiên 41
    3.1.2 ðiều kiện kinh tếxã hội 44
    3.2 ðặc ñiểm của các doanh nghiệp chếbiến xuất khẩu trên ñịa bàn
    thành phốBắc Giang
    49
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 53
    3.3.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 53
    3.3.2 Thu thập dữliệu 54
    3.3.3 Phương pháp xửlý và tổng hợp dữliệu 55
    3.3.4 Phương pháp phân tích sốliệu 56
    3.3.5 Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu 57
    4. Kết quảnghiên cứu và thảo luận 59
    4.1 Thực trạng vùng sản xuất rau nguyên liệu của 3 doanh nghiệp chế
    biến trên ñịa bàn thành phốBắc Giang
    59
    4.1.1 ðiều kiện sản xuất 59
    4.1.2 Thực trạng sản xuất rau nguyên liệu của vùng 65
    4.2 Nhu cầu vềrau nguyên liệu cho chếbiến của các doanh nghiệp
    trên ñịa bàn thành phốBắc Giang
    93
    4.2.1 Công suất chếbiến của 3 doanh nghiệp 93
    4.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng vềrau nguyên liệu chếbiến 94
    4.2.3 Thực trạng chếbiến rau của các doanh nghiệp 95
    4.2.4 Nhu cầu vềrau nguyên liệu cho chếbiến của các doanh nghiệp 99
    4.3 Phân tích SWOT, các yếu tố ảnh hưởng và tiềm năng phát triển
    vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh nghiệp trên ñịa bàn
    thành phốBắc Giang
    103
    4.3.1 Phân tích SWOT 103
    4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quảsản xuất rau nguyên liệu của
    các doanh nghiệp chếbiến trên ñịa bàn
    108
    4.3.3 Tiềm năng phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu 116
    4.4 Các giải pháp phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu 119
    4.4.1 Căn cứkhoa học 119
    4.4.2 Quan ñiểm 121
    4.4.3 ðịnh hướng phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu 122
    4.4.4 Các giải pháp chủyếu 123
    5. Kết luận và kiến nghị 142
    5.1 Kết luận 142
    5.2 Kiến nghị 144
    Tài liệu tham khảo 146
    Phụlục 149


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Phát triển công nghiệp chếbiến nông sản là một ñịnh hướng chiến lược
    ñược ưu tiên hàng ñầu trong chuyển dịch cơcấu ngành nông nghiệp. Trong ñó
    công nghiệp chế biến rau quả là m ột trong những bộ phận cấu thành quan
    trọng trong công nghiệp chếbiến.
    Trong những năm qua, ởnước ta công nghiệp chếbiến nói chung và chế
    biến rau quảnói riêng ñã có những bước phát triển nhất ñịnh. Tuy nhiên trên
    thực tếcho thấy vẫn còn những ñiểm yếu kém và bất cập nhưchất lượng sản
    phẩm qua chếbiến chưa cao, mẫu mã chưa ñẹp, giá thành chưa hạnên sức
    cạnh tranh trên thịtrường còn kém. ðặc biệt là vùng nguyên liệu cho công
    nghiệp chếbiến rau quảcòn nhỏlẻ, manh mún, chưa ñược quy hoạch tổng
    thể, năng suất chất lượng còn thấp, chưa an toàn thực phẩm ñã và ñang là yếu
    tốcản trởcho quá trình CNH - HðH nông nghiệp, nông thôn.
    Cùng với sự phát triển của kinh tế nông nghiệp nông thôn, việc xây
    dựng và phát triển vùng nguyên liệu ñóng vai trò hết sức quan trọng phục vụ
    cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và góp phần thúc ñẩy kinh tế nông
    nghiệp – nông thôn phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, từng bước
    thực hiện quá trình CNH-HðH nông nghiệp nông thôn.
    Tuy nhiên, công tác này hiện còn có những hạn chế, ña số các doanh
    nghiệp chếbiến ñều thiếu nguyên liệu và không ổn ñịnh. Thực tếnày ñòi hỏi
    cần phải có sựphân tích ñánh giá một cách toàn diện, nhằm tìm ra các nguyên
    nhân trên cơsở ñó ñềxuất các biện pháp tháo gỡmột cách phù hợp và có hiệu
    quả.
    Tỉnh Bắc Giang nói chung và thành phốBắc Giang nói riêng có ñiều kiện
    khá thuận lợi cho phát triển sản xuất rau, ñặc biệt là sản xuất rau phục vụchế
    biến, xuất khẩu. Trên ñịa bàn thành phốcó 3 doanh nghiệp chếbiến nông sản
    xuất khẩu với công suất hàng ch ục nghìn tấn nguyên liệu trên năm với các sản
    phẩm chếbiến nhưdưa bao tử, cà chua bi, ngô ngọt, dưa chuột nhật, hành lá .
    ngoài ra còn chếbiến một sốsản phẩm quả ñóng hộp và xuất khẩu nhưdứa, vải.
    Thực tếcho thấy, sản xuất rau nói chung và rau chếbiến nói riêng ñã và ñang là
    ngành hàng ñem lại hiệu quảkinh tếcao và là lợi thếcủa tỉnh trong ñịnh hướng
    chuy ển ñổi cơcấu cây trồng.
    Tuy nhiên, quá trình phát triển sản xuất hiện ñang gặp những bất cập cần
    khắc phục như: vùng sản xuất rau nguyên liệu ña phần vẫn mang tính tựphát,
    manh mún nhỏlẻ, chưa hình thành nhiều vùng nguyên liệu sản xuất theo h ướng
    tập trung chuyên canh dẫn ñến không cung cấp ñủnhu cầu thịtrường (sản lượng
    rau chếbiến mới ñáp ứng ñược khoảng 50 - 60% nhu cầu của các doanh nghiệp
    chế biến, chất lượng sản phẩm chưa thực sự ñảm bảo, việc lạm dụng thuốc
    BVTV và thuốc hoá học còn thường xuyên và phổbiến); khảnăng mởrộng,
    phát triển sản xuất rau nguyên liệu còn nhiều nhưng khó khăn do hệthống cơsở
    hạtầng y ếu kém, trình ñộvà thói quen của người dân trong việc phát triển sản
    xuất còn hạn chếnên sản xuất rau nguyên liệu cho doanh nghiệp chếbiến ởcác
    vùng trồng rau truy ền thống chưa thực sự ổn ñịnh.
    ðểgóp phần giải quy ết vấn ñềnêu trên, chúng tôi tiến hành chọn nghiên cứu
    ñềtài “Giải pháp phát triển vùng sản xuất rau nguyên li ệu cho các doanh nghiệp
    ch ếbiến trên ñịa bàn Thành phốBắc Giang” .
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
    Trên cơsởphân tích thực trạng vùng sản xuất rau nguyên liệu mà nghiên
    cứu một số gi ải pháp nhằm phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các
    doanh nghiệp chếbiến rau trên ñịa bàn thành phốBắc Giang.
    1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụthể
    1. Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển vùng sản xuất rau
    nguyên liệu cho các doanh nghiệp chếbiến;
    2. ðánh giá thực trạng vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh
    nghiệp chếbiến trên ñịa bàn thành phốBắc Giang những năm qua;
    3. Phân tích tiềm năng phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các
    doanh nghiệp chếbiến trên ñịa bàn thành phốBắc Giang;
    4. Nghiên cứu các giải pháp chủyếu nhằm phát triển vùng sản xuất rau
    nguyên liệu cho các doanh nghiệp chếbiến trên ñịa bàn thành phốBắc Giang
    những năm tới.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    - Thực trạng vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh nghiệp chếbiến
    trên ñịa bàn thành phốBắc Giang nhưthếnào?
    - Làm thếnào ñể ñáp ứng ñủrau nguyên liệu cung cấp cho các doanh
    nghiệp chếbiến nông sản trên ñịa bàn?
    - Các y ếu tố ảnh hưởng ñến sựphát triển của vùng rau nguyên liệu cho các
    doanh nghiệp chếbiến là gì ?
    - Những giải pháp cần thực hiện ñểphát triển ổn ñịnh vùng sản xuất rau
    nguyên liệu cho các doanh nghiệp chếbiến sản xuất kinh doanh?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Ng ườ i s ả n xu ấ t rau nguyên li ệ u trong vùng: các h ộ nông dân, HTX, t ổ h ợ p tác.
    - Các ch ủ ng lo ạ i rau chính: d ư a chu ộ t bao t ử , cà chua bi, ngô ng ọ t, hành lá, ớ t
    - Các hình thức liên kết trong sản xuất rau.
    - Các yếu tốliên quan ñến vùng nguyên liệu như: ñất ñai, lao ñộng, cơ
    sởhạtầng.
    - Các cơchếchính sách như: công tác quy hoạch, phân vùng sản xuất,
    hỗtrợkhuyến khích phát triển sản xuất.
    - Các doanh nghiệp chếbiến rau trên ñịa bàn thành phốBắc Giang.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Phạm vi vềkhông gian
    - Vùng sản xuất rau nguyên liệu chếbiến xuất khẩu chính của các doanh
    nghiệp trên ñịa bàn thành phốBắc Giang là 2 huyện Lạng Giang và Tân Yên
    - Các doanh nghiệp chếbiến trên ñịa bàn thành phốBắc Giang
    1.4.2.2 Phạm vi vềthời gian
    - Các dữliệu phản ánh thực trạng vùng sản xuất rau nguyên liệu của 2
    huyện ñược thu thập từ2007 – 2009, có khảo sát các hộsản xuất rau ởcác xã
    ñại diện năm 2010.
    - Các gi ải pháp phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu có thểáp dụng cho
    giai ñoạn 2011-2015
    1.4.2.3 Phạm vi vềnội dung
    ðềtài tập trung chủyếu ñánh giá thực trạng vùng sản xuất rau nguyên
    liệu cho các doanh nghiệp chếbiến trên ñịa bàn thành phốBắc Giang, tìm các
    yếu tố ảnh hưởng từ ñó nghiên cứu, ñềxuất các giải pháp kinh tế, kỹthuật
    nhằm phát triển vùng sản xuất rau nguyên liệu cho các doanh nghiệp chếbiến
    những năm tới.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng Sản Việt Nam khoá X: Nghịquyết
    số26-NQ/TW ngày 03/7/2009 vềnông nghiệp, nôngdân và nông thôn
    2. BộNông nghiệp &PTNT (2007) Chương trình quốc gia vềphát triển sản
    xuất và xuất khẩu rau, hoa quảtươi ñến năm 2015
    3. Bộ Nông nghiệp &PTNT: Quyết ñịnh số 52/2007/Qð-BNN ngày
    05/6/2007 vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển rau, quảvà hoa cây cảnh
    ñến năm 2010, tầm nhìn ñến năm 2020;
    4. ðỗKim Chung: (1999) Nông nghiệp và phát triển nông thôn dưới tác ñộng
    của CNH-HðH nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn ñề lý luận và thực
    tiễn, Tạp chí Kinh tế, Hà Nội
    5. Phạm ThịMỹ Dung, Bùi Bằng ðoàn (1996), Phân tích kinh tếnông nghiệp,
    Giáo trình trường ñại học nông nghiệp I, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Phạm Vân ðình, ðỗKim Chung (1997), Kinh tếnông nghiệp, NXB nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. Giáo trình triết học Mác- Lênin (2005), NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội
    8. Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp,
    NXB ðH Kinh tếQuốc dân, Hà Nội
    9. Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Bắc Giang: Quy hoạch phát triển kinh tế
    nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai ñoạn 2006 – 2020
    10. SởNông nghiệp &PTNT tỉnh Bắc Giang: Báo cáo sơtổng kết tình hình
    sản xuất rau chếbiến vụ ñông xuân 2007 – 2008 trên ñịa bàn tỉnh Bắc
    11. SởNông nghiệp &PTNT tỉnh Bắc Giang: Báo cáo sơtổng kết tình hình
    sản xuất rau chế biến vụ ñông xuân 2008 – 2009 trên ñịa bàn tỉnh Bắc
    Giang, triển khai kếhoạch sản xuất vụmùa 2009
    12. Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Bắc Giang: Báo cáo sơ kết tình hình sản
    xuất rau chếbiến vụ ñông xuân 2009 – 2010 trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang,
    triển khai kếhoạch sản xuất vụmùa 2010
    13. TS. Nguyễn ðức Thành: (2008): Các nhân tố ảnh hưởng tới ñầu tưtrong
    lĩnh vực nông nghiệp, tổng quan những vấn ñềlý luận cơbản, Trung tâm
    nghiên cứu Kinh tếvà Chính sách, trường ðại học Kinh tế, ðại học Quốc
    Gia, Hà Nội
    14. Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg về phát triển công
    nghiệp chếbiến nông, lâm, thuỷsản
    15. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh số80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 về
    chính sách khuyến khích tiêu thụnông sản thông qua hợp ñồng
    16. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh số156/Qð-TTg ngày 30/6/2006 vềphê
    duyệt ðềán phát triển xuất khẩu giai ñoạn 2006 - 2010-10
    17. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh Số: 69/2007/Qð-TTg ngày 18/5/2007
    Phê duyệt ðềán phát triển công nghiệp chếbiến nông, lâm sản trong công
    nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn ñến 2010 và ñịnh hướng
    ñến năm 2020
    18. Thủtướng Chính phủ: Quy ết ñịnh Số: 107/2008/Qð-TTg, ngày 30/7/2008
    Vềmột sốchính sách hỗtrợphát triển sản xuất, chếbiến, tiêu thụrau, quả,
    chè an toàn ñến 2015
    19. Tỉnh uỷBắc Giang: Nghịquyết số47-NQ/TU ngày 20/12/2009 vềChương
    trình hành ñộng thực hiện Nghịquyết số26-NQ/TW của Ban chấp hành
    Trung ương ðảng khoá X vềnông nghiệp, nông dân và nông thôn
    20. Tỉnh uỷBắc Giang: Nghịquy ết số52-NQ/TU ngày 10/5/2006 của Tỉnh uỷ
    vềviệc 5 chương trình phát triển kinh tế- xã hội trọng tâm giai ñoạn 2006 -
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...