Thạc Sĩ Giải pháp phát triển thị trường nông sản giao sau tại Việt Nam hậu WTO

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    Trang phụ bìa
    Mục lục
    Danh mục những từ viết tắt
    Lời mở đầu

    Chương 1: Khái quát chung về thị trường giao sau và bài học kinh
    nghiệm từ một số nước trong việc xây dựng thị trường giao
    sau.

    1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao sau 1
    1.2 Khái niệm về thị trường giao sau 3
    1.2.1 Khái niệm 3
    1.2.2 Hàng hóa trong thị trường giao sau 4
    1.2.3 Các thành phần trong thị trường giao sau 5
    1.2.3.1 Sở giao dịch 5
    1.2.3.2 Trung tâm thanh toán bù trừ 5
    1.2.3.3 Công ty môi giới 6
    1.2.3.4 Người giao dịch tại sàn 6
    1.2.3.5 Người phòng ngừa rủi ro 6
    1.2.3.6 Nhà đầu cơ 7
    1.2.4 Phân biệt thị trường giao sau với các thị trường khác 7
    1.2.4.1 Phân biệt thị trường giao sau với thị trường chứng khoán 7
    1.2.4.2 Phân biệt thị trường giao sau với thị trường mua bán hàng hóa thông
    thường 8
    1.3 Hợp đồng giao sau 9
    1.3.1 Khái niệm 9
    1.3.2 Đặc điểm của hợp đồng giao sau 9
    1.3.2.1 Các điều khoản trong hợp đồng giao sau được tiêu chuẩn hóa 10
    1.3.2.2 Hợp đồng giao sau là hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện
    nghĩa vụ trong tương lai, được lập tại Sở giao dịch qua các cơ
    quan trung gian 11
    1.3.2.3 Hợp đồng giao sau phải có tiền bảo chứng 12
    1.3.2.4 Cuối cùng là một đặc điểm hết sức độc đáo của hợp đồng giao
    sau mà các dạng hợp đồng khác không có được, đó là thanh lý
    hợp đồng trước ngày đáo hạn 12
    1.3.3 Mục đích của hợp đồng giao sau 13
    1.3.3.1 Sử dụng hợp đồng giao sau để chuyển rủi ro về giá và nguồn
    hàng mà mình đang nắm giữ hoặc sẽ nắm giữ 13
    1.3.3.2 Sử dụng công cụ giao sau như một công cụ đầu tư tài chính để
    kiếm lời 13
    1.3.4 So sánh hợp đồng giao sau với hợp đồng kỳ hạn 14
    1.4 Vai trò của thị trường giao sau 15
    1.4.1 Thị trường giao sau giúp cho Nhà nước quản lý nền kinh tế 15
    1.4.2 Thị trường giao sau mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nền kinh tế 16
    1.5 Một số sở giao dịch giao sau trên Thế Giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19
    1.5.1 Một số Sở giao dịch giao sau trên Thế giới 19
    1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21
    Kết luận chương 1 23

    Chương 2: Thực trạng về tình hình giao dịch và tiêu thụ nông sản tại
    Việt Nam
    2.1 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 24
    2.1.1 Cơ hội 24
    2.1.2 Thách thức 25
    2.2 Tình hình giao dịch nông sản tại Việt Nam 28
    2.2.1 Diễn biến giá cả và những thách thức về giá nông sản khi gia nhập WTO 28
    2.2.2 Tình hình thực hiện tiêu thụ nông sản qua hợp đồng 29
    2.2.3 Tình hình thực hiện giao dịch giao sau 31
    2.3 Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản 33
    2.3.1 Những yếu tố thuận lợi 33
    2.3.2 Những yếu tố khó khăn 35
    2.3.3 Nguyên nhân 36
    2.4 Sự cần thiết và lợi ích của việc phát triển thị trường giao sau nông sản 37
    2.4.1 Sự cần thiết của việc phát triển thị trường giao sau nông sản 38
    2.4.2 Lợi ích của việc phát triển thị trường giao sau nông sản 40
    2.5 Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển thị trường giao sau 42
    2.5.1 Cơ hội 42
    2.5.2 Thách thức 43
    Kết luận chương 2 45

    Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường nông sản giao sau tại Việt
    Nam hậu WTO

    3.1 Định hướng, phát triển cho thị trường nông sản giao sau 47
    3.1.1 Cơ sở ban đầu từ các chợ đầu mối 48
    3.1.2 Cơ cấu tổ chức của một Trung tâm giao dịch và Sở giao dịch 49
    3.2 Các giải pháp nhằm phát triển thị trường nông sản giao sau ở Việt Nam hậu WTO 53
    3.2.1 Đối với nhà nước và các cơ quan chức năng 53
    3.2.1.1 Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, chú trọng phát triển nông
    nghiệp nông thôn và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản 53
    3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, văn bản quy định về hoạt động
    của thị trường giao sau 55
    3.2.1.3 Tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu, tuyên truyền, vận động và
    hướng dẫn người dân thực hiện 57
    3.2.2 Đối với các doanh nghiệp 59
    3.2.3 Đối với các tổ chức trung gian, môi giới 60
    3.2.4 Đối với người nông dân 60
    3.3 Mô hình dự kiến của sàn giao sau nông sản tại Việt Nam 61
    3.3.1 Vai trò của nhà tạo lập thị trường 61
    3.3.2 Xây dựng khung pháp lý cho hợp đồng giao sau nông sản 63
    3.3.2.1 Chủ thể trong hợp đồng giao sau 63
    3.3.2.2 Nội dung của hợp đồng giao sau nông sản 64
    3.3.3 Mô hình dự kiến của sàn giao sau nông sản tại Việt Nam 67
    Kết luận chương 3 69
    KẾT LUẬN
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...