Báo Cáo Giải pháp phát triển thể chất

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp phát triển thể chất

    A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trường đại học Hải Pḥng mà tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Pḥng có bề dày về đào tạo giáo viên có tŕnh độ trung cấp và cao đẳng đáp ứng cho các trường trung, tiểu học của thành phố cũng như một số tỉnh bạn.
    Khoa TDTT của Trường Đại học Hải Pḥng là một trong những khoa có chức năng đào tạo giáo viên TDTT cho các trường từ tiểu học đến trung học phổ thông cho thành phố và các tỉnh bạn. Trong nhiều năm qua, Khoa TDTT đă đào tạo được hàng trăm giáo viên chuyên về TDTT hoặc kiêm nhiệm. Nh́n chung các giáo viên được Khoa đào tạo trở về địa phương công tác đều đă đáp ứng được tương đối tốt công tác giảng dạy TDTT. Tuy vậy, qua các thông tin phản hồi từ các cơ sở sử dụng giáo sinh, qua các buổi quan sát trực tiếp quá tŕnh dạy và học môn TDTT ở Trường Đại học Hải Pḥng cho thấy: Do thể chất của nhiều sinh viên Khoa sư phạm TDTT yếu kém nên hạn chế rất lớn tới kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao; Tỷ lệ nợ lần đầu ở một số môn mang tính thể lực như điền kinh, thể dục, . tương đối cao. Chính v́ sinh viên từ khi c̣n đang học tập nhà trường mà kỹ thuật cơ bản các môn thể thao nắm vững không tốt th́ sau khi trở thành giáo viên sẽ khó có thể làm mẫu động tác đúng. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới việc truyền thụ kỹ thuật cho học sinh của các trường phổ thông.
    Vậy, đổi mới đào tạo giáo viên môn GDTC nên bắt đầu từ đâu? Phải chăng là từ việc nâng cao tŕnh độ kỹ năng thực hành về kỹ thuật thể thao, một nhân tố quan trọng hàng đầu của tư chất người giáo viên TDTT.
    Từ phân tích trên đề tài nghiên cứu:
    Nghiên cứu một số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao trong chương tŕnh đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Pḥng
    Mục đích nghiên cứu:
    Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển thể chất, mối tương quan giữa sự phát triển thể chất với kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn TDTT và các yếu tố dạy- học chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của sinh viên, đề xuất các giải pháp để phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập kỹ thuật thực hành các môn TDTT trong chương tŕnh đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên TDTT cho trường Đại học Hải Pḥng nói riêng và các trường sư phạm TDTT nói chung.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định các mục tiêu nghiên cứu sau:
    Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất và các yếu tố chủ yếu trong dạy và học ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    Mục tiêu 2: Xây dùng một số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập kỹ thuật thực hành các môn thể thao trong chương tŕnh cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    2. NHỮNG ĐÁNH GIÁ MỚI CỦA LUẬN ÁN.
    - Xác định được các cơ sở lư luận và vai tṛ của thể chất đối với việc nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    - Đánh giá được thực trạng thể chất và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    - Xây dựng được một số giải pháp ứng dụng đạt hiệu quả tốt cho sinh viên. Từ đó đă nâng cao được kết quả học tập thực hành kỹ thuật cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
    Luận án được tŕnh bày trong 181 trang, bao gồm:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Phần mở đầu:
    [/TD]
    [TD]6 trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]37 trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]12 trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
    [/TD]
    [TD]95 trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4: Bàn luận.
    [/TD]
    [TD]20 trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận và kiến nghị
    [/TD]
    [TD]2 trang
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trong luận án có 45 biểu bảng, 07 biểu đồ, 01 sơ đồ.
    Luận án sử dụng 119 tài liệu tham khảo (trong đó có 05 tài liệu tiếng Anh, 09 tài liệu tiếng Trung Quốc) và 04 phụ lục kèm theo.

    B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GDTC trong trường học các cấp Trong suốt chặng đường gần 80 năm lănh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng công tác TDTT và công tác giáo dục TDTT. Điều này thể hiện rất rơ ở các chỉ thị, nghị quyết và trong các chương tŕnh hành động cụ thể của Đảng và Nhà nước.
    1.2. Thể chất và vai tṛ của thể chất trong đào tạo giáo viên TDTT các trường sư phạm TDTT ở nước ta.1.2.1. Một số khái niệm có liên quan đến thể chất.
    1. Khái niệm về thể chất.
    Thể chất là những đặc trưng tương đối ổn định về h́nh thái cơ thể, chức năng cơ thể được h́nh thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống. Thể chất bao gồm h́nh thái cơ thể, chức năng cơ thể và năng lực thích ứng của cơ thể với môi trường sống.
    2. Khái niệm về tố chất thể lực.
    Tố chất thể lực là sự biểu hiện của chức năng, các cơ quan hệ thống cơ thể, nó bao gồm sức mạnh, sức nhanh, độ dẻo và sự khéo léo. Nó là tiêu chí đánh giá tŕnh độ phát triển của năng lực cơ thể
    1.2.2. Mối quan hệ giữa tố chất thể lực với h́nh thái chức năng và trạng thái tinh thần của cơ thể.
    Từ các góc độ y, sinh học: Tè chất thể lực vừa là thành phần chịu sự chi phối trực tiếp của h́nh thái, chức năng và trạng thái tinh thần của cơ thể. Đồng thời, tố chất thể lực lại có tác động ngược trở lại đối với các yếu tố này. Tố chất thể lực là yếu tố trung tâm của thể chất. Các chỉ số về thể lực phản ánh được tŕnh độ thể chất của một người.
    1.2.3. Vai tṛ của các tố chất thể lực trong quá tŕnh học tập thực hành các môn thể thao của sinh viên chuyên ngành sư phạm TDTT.
    Các tố chất thể lực có vai tṛ quan trọng đối với các hoạt động của cơ thể.
    Các tố chất thể lực có vai tṛ quan trọng trong việc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao năng lực thực hành các môn thể thao của các sinh viên chuyên ngành TDTT và GDTC.
    Muốn nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên nhất thiết phải chú trọng phát triển trước một bước các tố chất thể lực.
    1.3. Mục tiêu yêu cầu đào tạo và vai tṛ của chương tŕnh các môn học thể thao ở các Khoa, trường Đại học Sư phạm TDTT.1.3.1. Các khái niệm cơ bản.
    -Khái niệm về chương tŕnh giảng dạy (hoặc đào tạo).
    Chương tŕnh dạy học là một bản thiết kế xác định rơ mục tiêu yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo sự xếp sắp một cách hệ thống các nội dung phân bố hợp lư về thời gian đào tạo”.
    - Khái niệm về thực hành kỹ thuật: Là dùng hành động để thực hiện một kỹ thuật nào đó.
    - Khái niệm kết quả: Là trạng thái cuối cùng đạt được của sự vật qua mét giai đoạn phát triển nhất định.
    Từ các khái niệm trên, ta có thể suy ra:
    Kết quả học tập thực hành kỹ thuật là những tri thức vận động và kỹ năng thực hiện kỹ thuật mà học sinh thu lượm được qua quá tŕnh học tập.
    1.3.2. Mục tiêu yêu cầu và vai tṛ của chương tŕnh các môn học thể thao ở các trường, khoa sư phạm TDTT.
    * Qua tổng hợp các chương tŕnh ở các trường Đại học TDTT trong và ngoài nước, mục tiêu đào tạo của chương tŕnh môn học các môn thể thao được xác định là:
    - Trang bị các tri thức về lư luận chuyên môn.
    - Bồi dưỡng các kỹ thuật, kỹ năng thực hành và phát triển thể lực.
    - Bồi dưỡng năng lực phân tích làm mẫu và tiến hành giảng dạy, trọng tài cho các môn thể thao đă học.
    - Bồi dưỡng ḷng yêu mến nghề nghiệp và các phẩm chất của người giáo viên TDTT.
    Yêu cầu: khi học xong môn học phải đạt được điểm thi lư thuyết và thực hành từ đạt yêu cầu trở lên và đạt được 3 đẳng cấp VĐV ở một số môn có thế mạnh (tự chọn).
    * Vai tṛ của chương tŕnh các môn học thể thao ở các trường, khoa sư phạm TDTT là chỗ dùa để giúp người dạy và người học thực hiện các mục tiêu yêu cầu đào tạo.
    1.4. Các xu hướng cơ bản trong nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên TDTT của một số nước trên thế giới. Hiện nay, trong việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên TDTT ở trong và ngoài nước có các xu hướng cơ bản sau:
    - Xu hướng đổi mới và hoàn thiện mục tiêu và nội dung đào tạo theo hướng giảm bắt buộc tăng tự chọn.
    - Xu hướng đổi mới phương tiện và phương pháp dạy học.
    - Xu hướng đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo trong các trường đại học, công tác kiểm tra đánh giá có một số mục đích cơ bản.
    - Xu hướng mở rộng các h́nh thức hoạt động tự nguyện (xă hội hóa).
    1.5. Cơ sở lư luận các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải PḥngQuá tŕnh giáo dục TDTT cho người học các kỹ năng vận động các môn thể thao phải tuân thủ các qui luật h́nh thành kỹ năng vận động và qui luật phát triển các tố chất thể lực của con người. Đồng thời phải dùa vào các nguyên lư, nguyên tắc dạy học TDTT và nguyên lư quản lư TDTT.

    CHƯƠNG 2
    PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
    2.1. Phương pháp nghiên cứu.Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
    2.1.2. Phương pháp phỏng vấn.
    2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm.
    2.1.4. Phương pháp kiểm tra y học.
    2.1.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
    2.1.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
    2.1.7. Phương pháp toán thống kê.
    2.2. Tổ chức nghiên cứu.2.2.1. Thời gian nghiên cứu.
    Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2004 đến tháng 3/2009.
    2.2.2. Đối tượng nghiên cứu.
    - Đối tượng nghiên cứu là thể chất và các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao trong chương tŕnh cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    - Khách thể của đối tượng nghiên cứu là 94 sinh viên nam nữ các khóa Đại học, khóa 7, 8 Khoa TDTT trường Đại học Hải Pḥng.
    2.2.3. Địa điểm nghiên cứu.


    Giải pháp phát triển thể chấtA. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường đại học Hải Phòng mà tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Phòng có bề dày về đào tạo giáo viên có trình độ trung

    Download



    Thêm vào bộ sưu tầm

    Thông tin tài liệu[TABLE="width: 280"]
    [TR]
    [TD]Chuyên mục:[/TD]
    [TD]Sư phạm kỹ thuật[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trường:[/TD]
    [TD]Trường Đại học Sư phạm Hà Nội[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngày tạo:[/TD]
    [TD]03/03/2012[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Tài liệu gợi ý

    Báo cáo thực tập tổng hợp: THPT-THCS Nguyễn Tất Thành
    Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ .
    Thiết kế hệ thống đo lường và bảo vệ
    Biên soạn bộ bài tập cho bộ môn: Cơ sở truyền động điện bậc Cao đẳng
    Xây dựng tài liệu tự học vẽ kỹ thuật (chương v đến chương vii) theo kiểu .
    Thiết kế nội dung dạy học theo module
    Ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho .
    Các phương pháp điều khiển động cơ bước
    Ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy
    Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động
     
Đang tải...