Tài liệu Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại NHĐT &amp PT Hà Tây

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại NHĐT & PT Hà Tây

    ĐỀ TÀI: Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại NHĐT & PT Hà Tây

    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng ta đang trên con đường “lột xác”, thay đổi cả về nội dung lẫn h́nh thức. Sự chuyển biến rơ nét nhất thể hiện trong ngành ngân hàng đến từng giây, từng phút. Hiện nay, các ngân hàng trong cả nước đang ra sức cơ cấu lại hoạt động và phát triển SPDV của ḿnh. Bởi họ nhận thấy rằng việc phát triển các SPDV là con đường ngắn nhất đưa họ tới cầu nối hội nhập. V́ vậy, để phát triển được họ phải làm ǵ? phát triển sản phẩm nào? đang c̣n là một vấn đề vô cùng khó khăn trước mắt.
    Xuất phát từ đ̣i hỏi này nên vấn đề “Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại NHĐT & PT Hà Tây” đă được em chọn làm đề tài của chuyên đề.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Chuyên đề tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
    ü Nghiên cứu về NHTM và đặc trưng hoạt động kinh doanh của
    NHTM.
    ü Nghiên cứu về đặc điểm của các SPDV ngân hàng.
    ü Nghiên cứu những nhân tố thúc đẩy nhu cầu phát triển SPDV của
    các NHTM .
    ü Nghiên cứu thực trạng cung cấp các SPDV của NHĐT & PT Hà
    Tây và khả năng phát triển các SPDV này.
    3. Phương pháp nghiên cứu.
    Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra c̣n sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế và các phương pháp của khoa học quản lư kinh tế-tài chính.
    4. Những đóng góp của chuyên đề.
    - Phân tích, hệ thống hoá những khái niệm, mô h́nh, chính sách về các SPDV của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
    - Thu thập, phân tích và đánh giá thực trạng của việc phát triển các SPDV tại NHĐT & PT Hà Tây trong thời gian vừa qua.
    - Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển SPDV ngân hàng một cách có hiệu quả.
    5. Bố cục của chuyên đề.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được tŕnh bày thành ba phàn chính:
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về SPDV của NHTM.
    Chương 2: Thực trạng cung cấp SPDV của NHĐT & PT Hà Tây.
    Chương 3: Những giải pháp phát triển SPDV của NHĐT & PT Hà Tây.






    CHƯƠNG 1

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
    1.1. NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM
    1.1.1.Tổng quan về NHTM.
    1.1.1.1.Khái niệm về NHTM.
    Khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lư của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế với các h́nh thức sở hữu khác nhau đă ra đời. Các thành phần kinh tế không phân biệt quan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, b́nh đẳng trước pháp luật. Đây là tiền đề cần thiết cho sù ra đời của nhiều loại h́nh ngân hàng và các TCTD khác. V́ vậy, để tăng cường quản lư, hướng dẫn hoạt động của các NHTM, các TCTD, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, đồng thời để bảo vệ lợi Ưch hợp pháp của các tổ chức và cá nhân ,luật các TCTD và pháp lệnh vềàngan hàng đă ra đời.
    Theo pháp lệnh NH và các TCTD ban hành ngày 23/5/1990 có nêu:
    “ TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng cac dịch vụ thanh toán”
    Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của các TCTD cả về số lượng và quy mô hoạt động th́ hoạt động của các NHTM ngày càng phong phú đa dạng và đan xen lẫn nhau, ranh giới giữa các TCTD và NHTM trở lên mờ nhạt dần.
    1.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh và vai tṛ của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
    Vai tṛ của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia được thể hiện qua các đặc điểm kinh doanh của NHTM:
    v NHTM là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi.
    Ngân hàng vừa là người “ cung cấp vốn”, vừa là người “ tiêu thụ vốn”.Nói cách khác, ngân hàng là “cầu nối” giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các tất cả các khoản vốn nhàn rỗi như: Vốn tạm thời đựoc giải phóng ra khỏi quá tŕnh sản xuất của các doanh nghiệp: từ tiết kiệm của hộ gia đ́nh Ngân hàng h́nh thành nên quỹ cho vay và thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận. Với đặc điểm này, ngân hàng chính là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của ngân hàng cung ứng cho các doanh nghiệp đóng vai tṛ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá tŕnh sản xuất kinh doanh .
    v Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ
    và hệ thống thanh toán quôc gia.
    Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi từ tiền thu bán hàng hay các khoản thu khác, ngân hàng đóng vai tṛ là trung gian thanh toán và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
    Khi ngân hàng cung ứng tín dụng có nghĩa là ngân hàng đă tạo ra tiền và làm cho lượng tiền cung ứng tăng lên, ngựơc lại khi thu nợ th́ lượng tiền cung ứng giảm xuống. Với việc tạo tiền, hệ thống NHTM đă làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả cho xă hội. Cơ chế tạo tiền của NHTM c̣ng cho thấy mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ.


    v Ngân hàng có sản phẩm phong phú, đa dạng và có phạm vi hoạt
    động rộng lớn
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xă hội ở mỗi quốc gia, hệ thống ngân hàng trên thế giới, nhất là các nước phát triển, họ không chỉ quan tâm tới các dịch vụ truyền thống mà c̣n phải chú trọng phát triển các SPDV ngân hàng. Hàng loạt các dịch vụ mới được xất hiện ngày càng tinh vi và hoàn hảo. Các dịch vụ càng đa dạng càng thu hút được nhiều khách hàng và lợi nhuận của ngân hàng càng tăng.
    Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưói chi nhánh ngân hàng cũng đang được mở rộng không chỉ ở thành thị mà c̣n cả ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
    1.1.2. Khái quát về sản phẩm dịch vụ của NHTM.
    1.1.2.1.Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
    SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả măn những nhu cầu, mong muốn nhất định nào đó của khách hàng trên thị trường tài chính.
    Như vậy, các SPDV khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tính năng khác nhau. Chúng thoả măn những nhu cầu, mong muốn khác nhau của các nhóm khách hàng. Tuy nhiên, SPDV ngân hàng thường được cấu thành bởi 3 cấp độ.
    Một là, phần sản phẩm cốt lơi
    Là phần đáp ứng được nhu cầu chính của khách hàng, là giá trị cốt yếu mà ngân hàng bán cho khách hàng, là giá trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi khi sử dụng SPDV của ngân hàng. V́ vậy, nhiệm vụ của các nhà thiết kế SPDV ngân hàng là phải xác định được nhu cầu cần thiết của khách hàng đối với từng SPDV để từ đó thiết kế phần cốt lơi của sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu chính yếu nhất của khách hàng.
    Hai là,phần sản phẩm hữu h́nh
    Là phần cụ thể của SPDV ngân hàng, là h́nh thức biểu hiện bên ngoài của SPDV ngân hàng như tên gọi, h́nh thức, đặc điểm, biểu tượng, điều kiện sử dụng. Đây căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn SPDV giữa các ngân hàng.
    Ba là, phần sản phẩm bổ sung
    Là phần tăng thêm vào vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi Ưch khác, bổ sung cho những lợi Ưch chính yếu của khách hàng. Chúng làm cho SPDV ngân hàng hoàn thiện hơn và thoả măn được nhiều và cao hơn nhu cầu, mong muốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
    Do vậy, khi triển khai mét SPDV, trước hết, các nhà Marketing ngân hàng thường phải xác định được nhu cầu, cốt lơi của khách hàng mà SPDV ngân hàng thoả măn; tạo đựoc h́nh ảnh cụ thể của SPDV để kích thích nhu cầu mong muốn, vừa làm cơ sở dể khách hàng có thể phân biệt, lựa chọn giữa các ngân hàng. Sau đó, ngân hàng t́m cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ra một tập hợp những tiện Ưch, lợi Ưch để có thể thoả măn được nhiều nhu cầu, mong muốn cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.
    1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng
    Sản phẩm ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên nó có những đặc điểm sau đây:
    * Tính vô h́nh
    SPDV ngân hàng thường được thực hiện theo mét quy tŕnh chứ không phải là các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ được. Điều này đă làm cho khách hàng của ngân hàng gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định lựa chọn, sử dụng sản phẩm. Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm trong và sau khi sử dụng. Bên cạnh đó, một số SPDV ngân hàng đ̣i hỏi phải có tŕnh độ chuyên môn cao và độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền, chuyển tiền, vay tiền. Các yêu cầu này làm cho việc đánh giá chất lượng SPDV ngân hàng trở nên khó khăn, thậm chí ngay cả khi khách hàng đang sử dụng chúng.
    * Tính không thể tách biệt
    Do quá tŕnh cung cấp và quá tŕnh tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy ra đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá tŕnh cung ứng SPDV. Mặt khác, quá tŕnh cung ứng SPDV của ngân hàng thường được tiến hành theo những quy tŕnh nhất định không thể chia cắt ra thành các loại thành phẩm khác nhau như quy tŕnh thẩm định, quy tŕnh cho vay, quy tŕnh chuyển tiền Điều đó làm cho sản phẩm của ngân hàng không có sản phẩm dở dang, dự trữ lưu kho, mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng khi và chỉ khi khách hàng có nhu cầu; quá tŕnh cung ứng diễn ra đồng thời với quá tŕnh sử dụng SPDV của ngân hàng.
     
Đang tải...