Thạc Sĩ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo ở thành phố Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo ở thành phố Hồ Chí Minh

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ, biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu2
    1.4 Ý nghĩa của ñề tài 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 16
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
    3.1.1 Khái quát các ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của Thành phố Hồ
    Chí Minh 40
    3.1.2 Khái quát về ngành quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh51
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 59
    3.2.2 Xử lý số liệu 60
    3.3.3 Phân tích số liệu 61
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
    4.1 Khái quát tiềm lực cho phát triển nguồn nhân lực trong các công ty
    quảng cáo ở Thành phố Hồ Chí Minh62
    4.1.1 Tình hình cung ứng nguồn nhân lực trong ngành quảng cáo62
    4.1.2 Tình hình ñào tạo nghề cho ngành quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh66
    4.1.3 Các chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo
    của thành phố 70
    4.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong cácdoanh nghiệp quảng
    cáo ở TP Hồ Chí Minh 71
    4.2.1 Tình hình nguồn nhân lực của các doanh nghiệpquảng cáo71
    4.2.2 Tình hình ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp
    quảng cáo 72
    4.2.3 Tình hình chăm lo ñời sống vật chất và tinh thần cho người lao ñộng73
    4.2.4 Chính sách sử dụng và ñãi ngộ lao ñộng trongcác DN quảng cáo76
    4.3 ðánh giá thực trang phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo
    thành phố Hồ Chí Minh 79
    4.3.1 Một số thành quả của việc phát triển nguồn nhân lực trong các
    ngành quảng cáo thành phố Hồ Chí Minh79
    4.3.2 Những hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành
    quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh và nguyên nhân80
    4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến việc phát triển nguồn nhân lực
    cho ngành quảng cáo thành phố Hồ Chí Minh82
    4.4.1 Các yếu tố bên ngoài 82
    4.4.2 Các yếu tố bên trong 85
    4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp quảng cáo tại
    thành phố Hồ Chí Minh 86
    4.5.1 Các căn cứ ñưa ra giải pháp 86
    4.5.2 Các giải pháp ñề ra từ SWOT 90
    4.5.3 Một số giải pháp khác 104
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
    5.1 Kết luận 106
    5.2 Kiến nghị 107
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Việt Nam ñang tiến hành “công nghiệp hóa, hiện ñại hóa” trong bối cảnh nền
    kinh tế thế giới ñang ở trong giai ñoạn hội nhập. Thế giới có nhiều sự thay ñổi như:
    thị trường quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, sựphát triển của công nghệ thông
    tin, lao ñộng trí thức và văn hóa công ty. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực trở thành
    một trong những vấn ñề cấp thiết hiện nay. Do ñó trong ðại hội X của ðảng Cộng
    sản Việt Nam ñã khẳng ñịnh “nguồn lực con người - yếu tố cơ bản ñể phát triển xã
    hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. “Con người và nguồn nhân lực là nhân
    tố quyết ñịnh sự phát triển ñất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa”.
    Nguồn lực con người là ñiểm cốt yếu nhất của nội lực, do ñó phải bằng mọi cách phát
    huy yếu tố con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
    Ngành quảng cáo là một ngành non trẻ tại nước tahiện nay. Vì vậy, thu hút
    các nguồn lực, trong ñó có nguồn nhân lực chất lượng cao ñể ñẩy mạnh ngành mới
    phát triển là một ñiều cần thiết trong bối cảnh nềnkinh tế thị trường hiện nay của
    nước ta. Cũng giống như các ñịa phương khác, nhu cầu về nguồn nhân lực, ñặc biệt là
    nguồn nhân lực có trách nhiệm cao cho lĩnh vực quảng cáo thành phố Hồ Chí Minh
    tăng trưởng rất nhanh kể từ năm 2000 cho tới nay. Tuy nhiên việc cung ứng nguồn
    nhân lực nhằm ñáp ứng sự phát triển của lĩnh vực tổchức sự kiện ngành quảng cáo
    còn gặp nhiều khó khăn. Từ ñó ñã ñặt ra cho Thành phố Hồ Chí Minh cần phải xem
    xét tìm hiểu nguyên nhân ñể có những giải pháp chiến lược phù hợp. ðó cũng
    chính là lý do mà tôi mạnh dạn chọn ñề tài:“Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
    cho ngành quảng cáo ở thành phố Hồ Chí Minh” ñể làm luận văn tốt nghiệp cao
    học của mình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1.Mục tiêu chung
    Mục tiêu của ñề tài là phân tích thực trạng và ñề xuất một số giải pháp phát
    triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần
    ñáp ứng yêu cầu phát triển của ngành quảng cáo.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực, phát
    triển nguồn nhân lực trong ngành quảng cáo.
    - ðánh giá thực trạng nguồn nhân lực và tình hình phát triển nguồn nhân lực
    trong ngành quảng cáo ở thành phố Hồ Chí Minh, tìmra những vấn ñề tồn tại và
    nguyên nhân của những khiếm khuyết trong phát triểnnguồn nhân lực.
    - ðưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành
    quảng cáo ở thành phố Hồ Chí Minh.
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của luận văn ñược xác ñịnh là phát triển nguồn nhân
    lực cho ngành quảng cáo ở ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
    Phát triển nguồn nhân lực liên quan và chịu nhiều tác ñộng của rất nhiều lĩnh
    vực ña dạng và phức tạp vượt khỏi phạm vi của ngànhquảng cáo như hệ thống luật
    pháp, chính trị, kinh tế, trình ñộ công nghệ, giáo dục - ñào tạo, v.v . Trong ñó, nhiều
    vấn ñề nan giải và hiện ñang là ñề tài tranh luận của cả các nhà khoa học lẫn những
    người hoạt ñộng thực tiễn. Do vậy, luận văn xin ñược chú trọng vào việc tìm hiểu thực
    trạng và ñề ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo trên ñịa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở nghiên cứu thực trạng lực lượng lao ñộng trong
    một số doanh nghiệp quảng cáo chính trên ñịa bàn, lấy mốc thời gian từ 2008 ñến năm
    2010, trong ñó chủ yếu là các năm gần ñây.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Về không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực tại các công ty quảng
    cáo tại thành phồ Hồ Chí Minh
    1.3.2.2. Về thời gian
    + Về thời gian thu thập số liệu: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhân sự ngành
    quảng cáo tại TPHCM trong hai năm 2008 – 2009, khảo sát thực tế năm 2010 và
    ñề xuất giải pháp cho quản trị nhân sự cho ngành quảng cáo tại TPHCM trong
    những năm tiếp theo.
    + Về thời gian thực hiện:12 tháng, bắt ñầu từ tháng 5/2010 ñến tháng
    5/2011.
    1.3.2.4. Về nội dung
    Chú trọng vào việc tìm hiểu thực trạng và ñề ra giải pháp phát triển nguồn
    nhân lực cho ngành quảng cáo trên ñịa bàn thành phốHồ Chí Minh trên cơ sở nghiên
    cứu thực trạng lực lượng lao ñộng trong một số doanh nghiệp quảng cáo chính trên ñịa
    bàn, lấy mốc thời gian từ 2008 ñến năm 2010, trong ñó chủ yếu là các năm gần ñây.
    1.4. Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI
    Phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo có ý nghĩa quan trọng
    trong ñiều kiện của một ñất nước vừa ñang phát triển, vừa có nền kinh tế chuyển ñổi.
    Vì vậy việc nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực sẽgiúp nhà nước, doanh nghiệp và
    các cơ sở ñào tạo hiểu rõ hơn việc ñào tạo và sử dụng lao ñộng. Kết quả nghiên cứu
    sẽ là cơ sở khoa học và khách quan giúp cho nhà nước, doanh nghiệp và các cơ sở
    ñào tạo có thể tìm ra giải pháp nào cần tập trung nhất nhằm phát triển nguồn nhân lực
    cho ngành quảng cáo.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực
    Nguồn nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của conngười trong một tổ chức
    hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh ñạo doanh nghiệp) tức là tất cả các
    thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị
    ñạo ñức ñể thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp (http://vi.wikipedia.org).
    Trên cơ sở ñó, một số nhà khoa học Việt Nam ñã xác ñịnh nguồn nhân lực
    hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao ñộng và lao ñộng dự trữ. Trong ñó
    lực lượng lao ñộng ñược xác ñịnh là người lao ñộng ñang làm việc và người trong
    ñộ tuổi lao ñộng có nhu cầu nhưng không có việc làm(người thất nghiệp). Lao
    ñộng dự trữ bao gồm học sinh trong ñộ tuổi lao ñộng, người trong ñộ tuổi lao ñộng
    nhưng không có nhu cầu lao ñộng.
    Khái niệm về nguồn nhân lực có thể ñược nhìn nhận ởcấp ñộ vi mô và vĩ mô.
    Ở cấp ñộ vi mô, theo Human Capital White Paper, nguồn nhân lực là tài
    sản vô hình của một tổ chức. Cơ bản nó là toàn bộ năng lực và sự tâm huyết
    của mọi người trong một tổ chức, nghĩa là toàn bộ những kỹ năng, kinh nghiệm,
    tiềm năng và năng lực của họ. Tài sản nguồn nhân lực buộc tất cả nhân vi ên
    ñịnh hướng năng lực cao là cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp. ðứng ở
    góc ñộ quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, nhân lực ñược hiểu là toàn bộ các
    khả năng về thể lực v à trí lực của con người ñược vận dụng ra trong quá tr ình
    lao ñộng sản xuất. Nó cũng ñ ược xem là sức lao ñộng của con người – một
    nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố của sản xuất của các do anh nghiệp.
    Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả những người lao ñộng làm việc trong
    doanh nghiệp (Nguyễn Tấn Thịnh, 2005)
    Ở c ấp ñộ vĩ mô, nguồn nhân lực là nguồn lực cơ bảncủa mỗi quốc gia, là
    tổng thể tiềm năng lao ñộng của con người. Theo Begg, Fircher v à Dornbusch,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    khác v ới nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lực ñược hiểu là toàn bộ trình ñộ
    chuyên môn mà con ngư ời tích lũy ñược, nó ñược ñánh giá cao v ì tiềm năng ñem
    lại thu nhập trong tương lai. Giống như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực là kết
    quả ñầu tư trong quá khứ với mục ñích tạo ra thu nhập trong tương lai. Tuy
    nhiên, khác với các nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lực là con người lao
    ñộng có nhân cách (có trí thức, kỹ năng nghề nghiệpv à hoạt ñộng xã hội, có các
    phẩm chất tâm lý như ñộng cơ, thái ñộ ứng xử với các t ình huống trong cuộc
    sống), có khả năng tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệpvà vốn sống.
    2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực
    2.1.2.1 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực
    Phát triển nguồn nhân lực(theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt ñộng học
    tập có tổ chức ñươc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất ñịnh ñể nhằm tạo
    ra sự thay ñổi hành vi nghề nghiệp của người lao ñộng.
    Phát triển nguồn nhân lựclà toàn bộ những hoạt ñộng tác ñộng vào người
    lao ñộng, ñể người lao ñộng có ñủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao ñộng trong
    tương lai.
    Xét về mặt nội dung phát triển nguồn nhân lực gồm 3loại hoạt ñộng, ñó là:
    ñào tạo, giáo dục và phát triển.
    ðào tạo (hay còn gọi là ñào tạo kĩ năng)là các hoạt ñộng học tập nhằm giúp
    cho người lao ñộng có thể thực hiện có hiệu quả hơnchức năng nhiệm vụ của mình.
    Giáo dụclà các hoạt ñộng tập thể chuẩn bị cho người lao ñộng bước vào một
    nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới thích hợphơn trong tương lai.
    Phát triểnlà các hoạt ñộng học tập vượt qua khỏi phạm vi công việc trước mắt
    của người lao ñộng, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những
    ñịnh hướng tương lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng nghề nghiệp của họ.
    Còn ñứng trên quan ñiểm xem “con người là nguồn vốn- vốn nhân lực”, thì
    Yoshihara Kunio cho rằng “Phát triển nguồn nhân lựclà các hoạt ñộng ñầu tư nhằm
    tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
    - xã hội của ñất nước, ñồng thời ñảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân”.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. CLIFFORD M. BAUMBACK (1998),Tổ chức và ñiều hành doanh nghiệp nhỏ-
    Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà nội.
    2. THOMAS JROBINS( 1999), Quản lý và kỹ thuật quản lý,Nxb Giao thông vận tải
    Hà nội
    3. CHRISTIAN BATAL(2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước
    tập 1,2,Nxb Chínhtrị quốc gia Hà Nội.
    4. PAUL HERSEY & KEN BLANC HARD(2001),Quản trị hành vi tổ chức,Nxb
    thống kê.
    5. GS.TS MARTIN HILB (2000),Quản trị nhân sự theo quan ñiểm tổng thể, mục
    tiêu, chiến lược, biện pháp,Nxb Thống kê.
    6. Triệu Tuệ Anh, Lâm Thạch Viên (2004),Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược
    nguồn nhân lực, Nxb Lao ñộng - Xã hội.
    7. Bộ luật lao ñộng nước CHXHCNVN (sửa ñổi bổ sung 2003)- Nxb Chính trị quốc
    gia Hà Nội.
    8. Ths. Nguyễn Văn ðiềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2004),Giáo trình quản
    trị nhân lực,Nxb Lao ñộng - Xã hội Hà Nội.
    9. Trần Kim Dung (2004),Quản trị nguồn nhân lực, Nxb ðại học quốc gia Hồ Chí
    Minh
    10. Nguyễn Văn Lê-Nguyễn Văn Hoà(1997), Quản trị nhân sự,Nxb giáo dục.
    11. ðặng ðức San - Nguyễn Văn Phần(2002),Quản lý, sử dụng lao ñộng trong
    doanh nghiệp tập 1,2, NXBLao ñộng - xã hội Hà Nội.
    12. Nguyễn Tấn Thịnh(2003),Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh nghiệp,Nxb
    Lao ñộng - Xã hội.
    13. Nguyễn Hữu Thân(2004),Quản trị nhân sự,Nxb Thống kê.
    14. Trần Quang Tuệ (2000),Nhân sự, chìa khoá của sự thành công,Nxb TP Hồ Chí
    Minh.
    15. Viện nghiên cứu QLKT TƯ(2001),Lao ñộng, việc làm và nguồn nhân lực ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    110
    Việt Nam 15 năm ñổi mới, Nxb thế giới - Hà Nội.
    16. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu. (2000). Kinh tế lao ñộng,NXB Lao ñộng.
    17. Lê Thanh Tâm; Ngô Kim Thanh.(2003),Giáo trình quản trị doanh nghiệp,
    NXB Lao ñộng xã hội.
    18. Lưu Thị Hương.(2005),Giáo trình tài chính doanh nghiệp,NXB thống kê.
    19. Ngô Hoàng Thy.(2004).ðào tạo nguồn nhân lực. NXB Trẻ.
    20. ThS.Nguyễn Vân ðiềm & PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân.(2004),Quản trị nhân
    lực,NXB Lao ðộng-Xã Hội.
    Hệ thống Website:
    http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn
    http://www.artmedia.edu.vn
    http://ctld.gov.vn
    http://*******************
    1.ðánh giá nhu cầu ñào tạo như thế nào
    www.business.gov.vn/advice.aspx?id=210 - 27k
    2. ðào tạo và huấn luyên nhân viên
    www.unicom.com.vn/forum/Default.aspx?g=posts&t=191 - 21k
    3.ðào tạo theo yêu cầu công việc
    http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2005/5/14253.ttvn
    4.Xây dựng chương trình ñào tạo
    http://tamly.hnue.edu.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...