Thạc Sĩ Giải pháp phát triển nguồn lực cho trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh (Bộ Tài chính)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp phát triển nguồn lực cho trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh (Bộ Tài chính)

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
    LỰC CHO TRƯỜNG CAO ðẲNG VÀ ðẠI HỌC4
    2.1 Lý luận về phát triển nguồn lực4
    2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn lực của một số trường ñại học và
    bài học kinh nghiệm cho trường CðTCQTKD26
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU47
    4.1 Thực trạng các nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản
    trị kinh doanh 47
    4.1.1 Nguồn nhân lực 47
    4.1.2 Cơ sở vật chất 56
    4.1.3 Nguồn tài chính 60
    4.2 Phân tích SWOT và các yếu tố ảnh hưởng ñến pháttriển nguồn
    lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh64
    4.2.1 Phân tích SWOT 64
    4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nguồn lực67
    4.3 ðánh giá chung về nguồn lực của trường Cao ñẳngTài chính -
    Quản trị kinh doanh 77
    4.3.1 Những kết quả ñạt ñược 77
    4.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân78
    4.4 Giải pháp phát triển nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính -
    Quản trị kinh doanh ñến năm 201580
    4.4.1 Căn cứ ñể ñịnh hướng và giải pháp80
    4.4.2 Chiến lược phát triển nguồn lực của Quốc gia85
    4.4.3 Quan ñiểm, ñịnh hướng và mục tiêu phát triển nguồn lực của
    trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh89
    4.4.4 Giải pháp phát triển nguồn lực của trường Caoñẳng Tài chính -
    Quản trị kinh doanh 93
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ104
    5.1 Kết luận 104
    5.2 Kiến nghị 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Nhân loại ñã bước sang thế kỷ XXI - thế kỷ của tri thức làm cho mỗi quốc
    gia, mỗi dân tộc và mỗi cá nhân ñứng trước những cơhội và thách thức lớn,
    trong ñó cơ hội học tập ñược tăng lên nhưng cũng cóthách thức lớn về sự bùng
    nổ tri thức, ñòi hỏi tất cả các quốc gia, dân tộc và cá nhân phải ñón ñầu những tri
    thức mới, tri thức hiện ñại. Một trong những nhân tố tạo nên bước ñột phá về tri
    thức chính là xây dựng hệ thống các trường học thậtchuẩn, trong ñó ñặc biệt
    phải kể ñến hệ thống các trường ñại học, cao ñẳng, các học viện và các viện
    nghiên cứu. Tuy nhiên, ñể thực hiện ñược nhiệm vụ quan trọng theo ñúng nghĩa
    của một cơ sở nghiên cứu như trường ñại học chẳng hạn thì ñòi hỏi phải có ñầy
    ñủ các ñiều kiện, các nguồn lực cần thiết ñể phục vụ công tác nghiên cứu, ứng
    dụng và ñào tạo. Các nguồn lực quan trọng ñó bao gồm nguồn lực con người,
    nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các cơ chế mềm khác ñi kèm.
    Nếu những yếu tố và ñiều kiện này không ñáp ứng ñược thì các trường ñại học,
    cao ñẳng, các cơ sở nghiên cứu khó có thể thực hiệnñược ñúng và phát huy hết
    chức năng, nhiệm vụ vốn có của nó.
    Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở Việt Nam hầu hết các cơ sở nghiên cứu, các
    trường ñại học, cao ñẳng ñều rơi vào tình trạng khókhăn về mọi mặt, nghĩa là cả
    nguồn nhân lực, vật lực và tài lực nói chung ñều thiếu về số lượng, yếu về chất
    lượng. Theo một khảo sát về cơ sở vật chất gần ñây của Bộ Giáo dục và ðào tạo
    công bố thì 50% các trường ñại học và cao ñẳng cônglập ở mức dưới chuẩn,
    nhiều người ñã gọi ñó là “thảm cảnh” của nền giáo dục ñại học và các trường
    ñại học, cao ñẳng phát triển không theo một kế hoạch và quy chuẩn chung nào
    về cơ sở vật chất. Còn về nguồn nhân lực, cụ thể làñội ngũ giảng viên của các
    trường ñại học và cao ñẳng thì tỷ lệ bình quân sinhviên/ giảng viên khá cao
    so với các nước khác (27 sinh viên/ giảng viên); thiếu thực hành và ứng dụng
    thực tiễn; nặng về lý thuyết; nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    chậm ñổi mới, kiểu “thầy ñọc, trò chép”; trình ñộ ñào tạo chưa theo kịp với sự
    phát triển và yêu cầu của xã hội, phát triển của khoa học công nghệ hiện ñại;
    ñặc biệt số lượng các công trình khoa học ñược côngbố ở phạm vi trong nước
    và quốc tế khá ít ỏi.
    Trên ñây là những hạn chế và bất cập chung của cả hệ thống các trường
    ñại học và cao ñẳng trên cả nước nói chung, còn vớitrường Cao ñẳng Tài
    chính - Quản trị kinh doanh nói riêng thì cũng không nằm ngoài “quỹ ñạo”
    ñó, nghĩa là hiện nay trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh ñang
    gặp khó khăn cả về nguồn nhân lực, vật lực và tài lực. ðội ngũ giảng viên
    thiếu về số lượng, trong ñó phải kể ñến trình ñộ tiến sỹ, giảng viên trẻ chưa
    nhiều kinh nghiệm; cơ sở vật chất thiếu thốn về nhiều thứ như diện tích mặt
    bằng bị phân tán, nhỏ hẹp, phòng làm việc và phòng học, thư viện, ký túc xá,
    nhà ăn, nhà thể thao chưa ñạt chuẩn; tài chính hạn chế ðặc biệt, nhà trường
    ñang có ñịnh hướng và lộ trình lên ñại học trong năm tới thì những hạn chế và
    bất cập về các nguồn lực này sẽ gây khó khăn cho trường nếu không có những
    giải pháp khắc phục cả về trung hạn và dài hạn. Xuất phát từ thực tế ñó của
    Trường, ñể góp phần khắc phục khó khăn nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn
    ñề tài nghiên cứu: “Giải pháp phát triển nguồn lực cho trường Cao ñẳng Tài
    chính - Quản trị kinh doanh (Bộ Tài chính)”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng nguồn lực của nhà trường, từ ñó ñề xuất
    một số giải pháp chủ yếu ñể phát triển nguồn lực nhằm ñáp ứng yêu cầu thành
    lập trường ðại học Tài chính - Quản trị kinh doanh,tỉnh Hưng Yên.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn lực trong các
    trường cao ñẳng và ñại học;
    - ðánh giá thực trạng nguồn lực của trường Cao ñẳngTài chính - Quản trị
    kinh doanh những năm qua, từ ñó phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu và các yếu tố
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    ảnh hưởng tới phát triển nguồn lực của nhà trường.
    - ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp nhằm phát triển nguồn lực cho
    trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trong những năm tới.
    1.3. ðối tượng nghiên cứu
    Các nguồn lực chủ yếu của trường Cao ñẳng Tài chính- Quản trị kinh
    doanh gồm:
    - Nguồn nhân lực: Giảng viên; cán bộ quản lý
    - Nguồn vật lực: Phòng làm việc, giảng ñường, ký túc xá
    - Nguồn tài chính: Nguồn vốn huy ñộng
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. Phạm vi về nội dung
    - Tập trung ñánh giá thực trạng nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính -
    Quản trị kinh doanh những năm qua.
    - Phân tích những ñiểm mạnh, ñiểm yếu và các yếu tốảnh hưởng tới phát
    triển nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh.
    - Nghiên cứu các giải pháp về tổ chức, kinh tế, chính sách nhằm phát triển
    nguồn lực cho trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trong những
    năm tới.
    1.4.2. Phạm vi về thời gian
    - Các thông tin về thực trạng nguồn nhân lực, cơ sởvật chất và tài chính
    phục vụ cho nghiên cứu này ñược thu thập từ năm 2006 ñến năm 2010; có khảo
    sát năm 2011.
    - Các giải pháp ñề xuất ñến năm 2015.
    1.4.3. Phạm vi về không gian
    Luận văn nghiên cứu trên phạm vi hoạt ñộng của trường Cao ñẳng Tài
    chính - Quản trị kinh doanh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC
    CHO TRƯỜNG CAO ðẲNG VÀ ðẠI HỌC
    2.1. Lý luận về phát triển nguồn lực
    2.1.1. Khái niệm nguồn lực và phát triển nguồn lực
    Nguồn lực là thuật ngữ ñược sử dụng khá rộng rãi và phổ biến không
    những trong lĩnh vực học thuật mà còn trên các phương tiện thông tin ñại
    chúng và trong cuộc sống hàng ngày. ðặc biệt, khi nói ñến phát triển một lĩnh
    vực gì như kinh tế, tài chính, kinh doanh thì ngườita ñều dùng ñến thuật ngữ
    “nguồn lực”. Vậy nguồn lực ñược hiểu như thế nào. Hiện nay có khá nhiều
    cách hiểu và khái niệm khác nhau về nguồn lực. Dướiñây là những khái niệm
    từ những tài liệu khác nhau về thuật ngữ này.
    Một là, theo từ ñiển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, của NXB
    Oxford, năm 1995 thì “Nguồn lực là một cái gì ñó mà một ñất nước, một tổ
    chức hay một cá nhân sử dụng nó nhằm ñể tạo ra của cải”. Với cách ñịnh
    nghĩa này, thì ta có thể hiểu rằng nguồn lực là nguồn gốc ñể sản sinh ra của
    cải cho một ñất nước, một tổ chức hay một cá nhân.
    Hai là, theo www.en.wikipedia.org, thì “Nguồn lực là một thực thể vật
    chất hoặc phi vật chất với số lượng có hạn mà ñược sử dụng, tiêu thụ nhằm
    ñể ñạt ñược lợi ích thông qua chính vật thể ñó”. Cũng theo cách ñịnh nghĩa
    này thì ta thấy, cách hiểu này rộng hơn cách hiểu theo từ ñiển Oxford, nghĩa
    là bất cứ cái gì mà ñược sử dụng mà mang lại lợi ích cho người sử dụng thông
    qua vật thể ñó thì ñược gọi là nguồn lực.
    Ba là, dưới góc ñộ chiết tự về chữ thì nguồn lực là một từ Hán Việt
    ñược kết hợp bởi hai từ “nguồn” và “lực”. Theo Từ ñiển tiếng Việt của Hoàng
    Phê chủ biên, NXB Viện Ngôn ngữ học, năm 2001, thì “nguồn” nghĩa là
    nguồn gốc là nơi bắt ñầu, nơi phát sinh ra hoặc nơicó thể cung cấp cho một
    cái gì ñó như nguồn ñiện, nguồn hàng, nguồn tiền; còn “lực” ñược hiểu theo
    nghĩa thông thường là sức mạnh, còn hiểu dưới góc ñộ chuyên môn hẹp thì
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    “lực” nghĩa là tác dụng làm biến ñổi chuyển ñộng hoặc hình dạng của các vật
    như lực nén, lực ñẩy, lực hút, lực ly tâm . Từ ñó, suy ra “nguồn lực” nghĩa
    là nguồn gốc ñể làm một cái gì nhằm ñạt một mục ñích khác thông qua chính
    nó. Còn trong tiếng Anh thì nguồn lực là “resource”ñược tạo thành bởi từ gốc
    ‘source” và tiền tố ‘re’. Về mặt nghĩa từ vựng, thìsource là nguồn, nguồn gốc,
    còn tiền tố ‘re”, theo cuốn Cấu tạo từ tiếng Anh của Collins Cobiuld, do dịch
    giả Nguyễn Thành Yến dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997, ñược
    dùng ñể kết hợp ñộng từ và danh từ có liên hệ với ñộng từ ñó tạo ra các danh
    từ và ñộng từ mới. Các từ mới này ñược tạo ra mô tảhoặc chỉ việc một hành
    ñộng hay một quá trình ñược thực hiện hay xảy ra lần thứ hai, ñôi khi theo
    một cách khác, ví dụ reonstruct: tái thiết, tái cấutrúc; rediscover khám phá
    lại; recreation: sự tái tạo Nên suy ra resource hay nguồn lực là một vật
    hay một nguồn từ ban ñầu mà ñược sử dụng lại ñể mang lại lợi ích cho cái
    khác. Cả hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ñều có nghĩa gần như về thuật
    ngữ nguồn lực hay resource.
    Vậy, căn cứ vào ba cách hiểu khác nhau về nguồn lực như ñã trình bày
    ở trên, thì cơ bản về nội dung không khác nhau nhiều, chỉ có sự khác biệt nhỏ
    dưới góc ñộ nghiên cứu. Từ những khái niệm ñó, chúng tôi có thể ñưa ra một
    cách hiểu riêng của mình về nguồn lực: ‘Nguồn lực là một thực thể tồn tại
    dưới dạng vật chất hoặc phi vật chất và ñược coi lànguồn gốc ban ñầu ñể
    tiến hành các hoạt ñộng của con người nhằm hướng tới một lợi ích nào ñó
    như lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội . mà thiếu nó thì không thể thực hiện
    ñược”.
    Bên cạnh thuật ngữ nguồn lực, thì chúng ta cũng xem xét, tìm hiểu về
    thuật ngữ phát triển là gì; ñể từ ñó ta có cái nhìnñầy ñủ về thuật ngữ phát
    triển nguồn lực.
    Tương tự theo từ ñiển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, của
    NXB Oxford, năm 1995, thì “Phát triển là một quá trình, một hoạt ñộng làm
    cho ai hay cái gì biến ñổi từ ban ñầu ñến lớn dần, hoàn thiện dần về mọi

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Giáo dục và ðào tạo, “Quy ñịnh về tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng
    giáo dục trường cao ñẳng”, http://www.tuyenquangonline.net/
    2. Công tác nghiên cứu khoa học tại Trường ðại học Hà Nội, hanu.edu.vn
    3. Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng ñối với phát triển kinh tế Tuyển
    sinh khó khăn nhiều ngành học phải ñóng cửa, www.vtc.vn
    4. Nghiên cứu khoa học ñặc biệt quan trọng trong giáo dục,
    www.vnexpress.net
    5. Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kinh tế - QTKD,
    www.htu.edu.vn
    6. Chỉ có 1% số giáo sư ở Việt Nam là phụ nữ, www.voanews.com
    7. Chìa khóa thành công của giáo dục Singapore, ww.dantri.com.vn
    8. Bi kịch nợ công ở Hy Lạp, vì ñâu nên nỗi? http://vneconomy.vn
    9. Doanh nghiệp lo thiếu vốn và thiếu ñiện, www.vnexpress.net
    10. Doanh nghiệp “kêu” vốn khó, Bộ “bảo” không thiếu vốn www.vtc.vn
    11. ðiểm mặt “nạn nhân” khủng hoảng tài chính 2008,
    http://vneconomy.vn
    12. ðại học Harvard, http://vi.wikipedia.org
    13. ðại học Quốc gia Singapore, http://vi.wikipedia.org
    14. Oxford Advanced Learner’s Dictionary, của NXB Oxford, năm 1995
    15. Resource, www.en.wikipedia.org
    16. Từ ñiển tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên, NXB ViệnNgôn ngữ học
    năm 2001
    17. Kinh tế Trung Quốc chính thức trở thành số 2 thế giới, Nguồn lực,
    http://vi.wiktionary.org
    18. http://vnexpress.net
    19. http://www.mofahcm.gov.vn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    107
    20. Kinh tế tăng trưởng cao nhất trong 11 năm, www.vnexpress.net
    21. Phùng Thế Bản, “Thuật dùng người thời Tam Quốc”, Phong Bảo dịch,
    NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội, năm 1998.
    22. Nguyễn Tuyết Mai, “Phương pháp quản trị doanh nghiệp thành công
    của Honda”, www.bwportal.com.vn
    23. Kinh nghiệm Nhật Bản về Phát triển nguồn nhân lực(HRD),
    www.vysajp.org
    24. Nghệ thuật quản lý kinh doanh thị trường, www.isharebook.com
    25. Kinh nghiệm giáo dục của Singapore, www.voanews.com.
    26. Singapore - Trung tâm của nền giáo dục tiên tiến, một trường học có
    tính toàn cầu, http://duhoc.timviecnhanh.com
    27. Thanh Hà, “ðổi mới giáo dục ñại học ở Singapore”, www.
    http://vietbao.vn
    28. Tần Sĩ Chương, “ðại học tiêu chuẩn quốc tế!”, http://tuoitre.vn
    29. Hà Trần, “ðại học Havard-Bí quyết và thành công”,
    30. www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com
    31. Hoàng Nguyễn, “Sáng tạo: gốc rễ thành công của Harvard”,
    http://vef.vn/
    32. Phạm Ngọc Duy, “ðại Học nghiên cứu: cốt lõi của sáng tạo”,
    http://www.mangduhoc.com/
    33. Harvard University, http://en.wikipedia.org
    34. National University of Singapore, http://vi.wikipedia.org
    35. Giảng viên quá tải "ñe dọa" chất lượng ñào tạo,
    http://www.xaluan.com
    36. Thủ tướng Chính phủ, “Quyết ñịnh- Ban hành ñiều kiện và thủ tục
    thành lập, ñình chỉ hoạt ñộng,sáp nhập, chia, tách,giải thể trường ñại học”,
    http://www.luatgiapham.com
    37. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Báo cáo Tổng kết
    năm học 2006”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    108
    38. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Báo cáo Tổng kết
    năm học 2006-2007”.
    39. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Báo cáo Tổng kết
    năm học 2007- 2008”.
    40. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Báo cáo Tổng kết
    năm học 2008- 2009”.
    41. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Báo cáo Tổng kết
    năm học 2009-2010”.
    42. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Báo cáo Tổng kết 4
    năm thực hiện liên kết ñào tạo –Từ tháng 12/2005 ñến tháng 12/2009”.
    43. Trường Cao ñẳng Tài chính Quản trị kinh doanh, “Kỷ yếu 45 năm
    truyền thống Trường Cao ñẳng Tài chính quản trị kinh doanh (1965-2010)”,
    năm 2010.
    44. Th.s. Nguyễn Hữu Dũng, “Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng
    thế giới tại Việt Nam”, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội, năm 2010.
    45. Bộ Giáo dục và ðào tạo, “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
    2009 - 2020, Dự thảo lần thứ 14”, năm 2008 http://vanban.moet.gov.vn
    46. Gia Lâm, “Thu nhập bình quân ñầu người Việt Nam tăng gấp 5 lần”,
    http://www.phapluatvn.vn
    47. Việt Nam bứt ra khỏi nhóm quốc gia có thu nhập thấp,
    http://www.baomoi.com
    48. Linh Chi,“Chính phủ Mỹ có thể ngừng hoạt ñộng trong vòng 1 tuần
    tới”, http://dvt.vn
    49. Huỳnh ðào, “Mỹ: Chính phủ Mỹ thoát cảnh bị ngừng hoạt ñộng”,
    http://truyenhinhdongnai.vn
    50. Tăng nguồn lực tài chính cho Giáo dục: Sáu nhóm ñềxuất thiết thực,
    http://www.tin247.com
    51. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ‘Luật thực hành
    tiết kiệm Chống lãng phí số 48/2005/QH11”, http://www.luatgiapham.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...