Chuyên Đề Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ tỉnh Hà Tây phục vụ cho du lịch

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ tỉnh Hà Tây phục vụ cho du lịch

    Mục lục

    Phần mở đầu.

    Chương I: Cơ sở lý luận chung về du lịch
    I Du lịch 1
    1.1 Khái niệm về du lịch 1
    1.2 Chức năng của du lịch 2
    1.3 Tài nguyên du lịch 3
    1.4 Đặc điểm của du lịch 4
    1.5 Ý nghĩa của du lịch 5
    II Làng nghề truyền thống.
    1 Khái niệm 5
    2 Đặc điểm của làng nghề truyền thống 6
    2.1 Đặc điểm 6
    2.2 Thực tế môi trường thể chế và tác động của nó tới hoạt động
    của làng nghề 10
    3 Các yếu tố phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 15

    Chương II Thực trạng của việc phát triển làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ
    I Sơ lược về sự hình thành và phát triển làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ.
    1 Sự ra đời của làng nghề truyền thống Việt Nam 18
    2 Tình hình hoạt động và phát triển làng nghề Hà Tây 21
    II Hoạt động phát triển bốn làng nghề truyền thống
    1 Đặc điểm chung của làng nghề truyền thống Hà Tây 26
    2 Thực trạng phát triển của bốn làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ 27
    2.1 Làng Vạn Phúc 27
    2.1.1 Lịch sử Vạn Phúc 27
    2.1.2 Những tác động về mặt kinh tế của làng nghề 28
    2.1.3 Những tác động về văn hoá xã hội của làng nghề 30
    2.1.4 Những tác động về môi trường của làng nghề 31
    2.2 Làng điêu khác Nhân Hiền 34
    2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 34
    2.2.2 Thực trạng của làng nghề 35
    2.2.2.1 Văn hoá 35
    2.2.2.2 Những tác động đối với kinh tế 36
    2.3 Làng nghề khảm trai Thôn Ngọ 39
    2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 39
    2.3.2 Thực trạng phát triển của làng nghề 40
    2.3.2.1 Văn hoá 40
    2.3.2.2 Những tác động của làng nghề đối với kinh tế 40
    2.4 Giầy da Phú Yên 45
    2.4.1 Lịch sử hình thành làng nghề 45
    2.4.2 Kinh tế của Phú Yên 45
    2.4.3 Văn hoá 49
    2.5 Đánh giá chung. 51
    2.5.1 Những tích cực và hạn chế đối với việc phát triển ỏ bốn làng nghề trên 51
    2.5.2 Khả năng kết hợp với khai thác du lịch tại bốn làng nghề 57
    2.5.3 So sánh thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ 58

    Chương III Giải pháp cơ bản nhằm khai thác du lịch tại bốn làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ - Hà Tây
    3.1 Các chính sách của nhà nước. 61
    3.1.1 Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. 61
    3.1.2 Đầu tư vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất. 61
    3.1.3 Quy hoạch không gian và lãnh thổ. 62
    3.1.4 Chính sách về thuế. 62
    3.2 Chính sách phát triển bốn làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ tại Hà Tây 62
    3.2.1 Xây dựng cơ sỏ hạ tầng - vật chất kỹ thuật 62
    3.2.2 Chính sách phát triển kinh tế của tỉnh đối với các làng nghề truyền thống của tỉnh 63
    3.2.3 Tổ chức thi nghề, liên hoan du lịch làng nghể truyền thống hàng năm 64
    3.3 Chính sách tổ chức nghề tại địa phương 65
    3.3.1 Đổi mới công nghệ trang thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm 65
    3.3.2 Xây dựng quy hoạch các xưởng sản xuất và các khu trưng bày sản phẩm 66
    3.3.3 Chính sách phát triển du lịch làng nghề tại địa phương. 66
    3.4 Giải pháp về môi trường 67
    3.5 Một số kiến nghị phát triển làng nghề và hoạt động du lịch tại bốn làng nghề 68

    Môt số hình ảnh giới thiệu về tour du lịch sông Nhuệ

    Kết luận.

    Tài liệ sách tham khảo và ký hiệu.

    KẾT LUẬN
    Hà Tây là tỉnh có tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng đặc biệt là tài nguyên du lịch nhân văn. Đến với Hà Tây là đến với những du lịch lễ hội truyền thống. Chính vì vậy mà Hà Tây được coi là” mảnh đất trăm nghề “ được du khách trong và ngoài nước biết đến từ nhiều năm nay. Đặc biệt là các làng nghề nổi tiếng ven sông Nhuệ như: Lụa Vạn Phúc, điêu khắc Nhân Hiền, khảm trai Chuyên Mỹ, giầy da Phú Yên. Do vậy, việc phát triển các làng nghề truyền thống ven sông để phục vụ khách du lịch là điều nên làm, vì nó không chỉ làm phong phú thêm các loại hình du lịch mà còn khai thác được các tiềm năng du lịch của tỉnh và nó cũng đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch nhất là khách du lịch quốc tế.
    Xuất phát từ những ý kiến đó, đề tài “Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ Hà Tây phục vụ cho du lịch” được xây dựng nhằm đánh giá hiện trạng, tìm hiểu tiềm năng và đưa ra các giải pháp cần thiết để biến tiềm năng tài nguyên các làng nghề truyền thống thành sản phẩm du lịch hấp dẫn. Và chúng em cũng xin mạnh dạn đề xuất xây dựng tour du lịch đường sông thăm các làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ để tạo ra một hình thức du lịch mới mẻ, hấp dẫn của tỉnh Hà Tây.
    Với những giải pháp trong đề tài của mình. Chúng em hy vọng những đề tài này sẽ được khai thác và thực hiện có hiệu quả, nhằm đưa việc khai thác làng nghề truyền thống ven sông Nhuệ vào hoạt động du lịch đạt hiệu quả cao tường xứng với tiểm năng của chúng.
     
Đang tải...