Thạc Sĩ Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Mã Liềng, tỉnh Hà Tĩnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Mã Liềng, tỉnh Hà Tĩnh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục ñồ thị, biểu ñồ và sơ ñồ vi
    I. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài . 2
    1.2.1 Mục tiêu chung . 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu .3
    1.4.1 Phạm vi về nội dung . 3
    1.4.2 Phạm vi về không gian 3
    1.4.3 Phạm vi về thời gian . 3
    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 4
    2.1 Cơ sở lý luận . 4
    2.1.1 Lý luận chung về phát triển . 4
    2.1.2 Tư tưởng, quan ñiểm chỉ ñạo thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam 6
    2.1.3 Lý luận và thực tiễn ñặc thù liên quan ñến phát triển bền vững vùng dân
    tộc thiểu số . 10
    2.2 Cơ sở thực tiễn 16
    2.2.1 Về thành phần dân tộc tỉnh Hà Tĩnh . 16
    2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội ñối với ñồng bào dân tộc thiểu số
    trong nước và quốc tế 26
    III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn 30
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên và những vấn ñề về môi trường sinh thái vùng dân tộc
    và miền núi tỉnh Hà Tĩnh . 30
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi tỉnh Hà Tĩnh . 34
    3.1.3 ðiều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái vùng ñồng bào dân tộc Mã
    Liềng cư trú 38
    3.1.4 ðiều kiện kinh tế - xã hội vùng ñồng bào dân tộc Mã Liêng cư trú 39
    3.1.5 Phát triển dân số và phân bố dân cư 40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu .43
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 43
    3.2.2 Thu thập tài liệu 43
    3.2.3 Tổng hợp, xử lý số liệu . 44
    3.2.4 Phương pháp phân tích . 44
    3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44
    IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
    4.1 Thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 45
    4.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế . 45
    4.1.2 Thực trạng về ñời sống văn hóa 58
    4.1.3 Thực trạng vấn ñề xã hội của ñồng bào dân tộcMã Liềng . 79
    4.1.4 Giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe của ñồng bào dân tộc Mã Liềng . 87
    4.2 Nhận xét và ñánh giá chung 90
    4.3 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng thời gian tới .91
    4.3.1 Quan ñiểm của ðảng về chính sách dân tộc 91
    4.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng . 95
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 103
    5.1 Kết luận 103
    5.2 Kiến nghị 104
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

    I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Vùng ñồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi cả nước nói chung,
    tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, giàu truyền thống yêu nước,kề vai sát cánh bên nhau,
    cùng chung một vận mệnh lịch sử và gắn bó với Tổ quốc Việt Nam, ñoàn kết,
    trung thành với ðảng, Bác Hồ ñấu tranh vì sự nghiệpcách mạng, giải phóng
    dân tộc, thống nhất ñất nước; truyền thống ñó tiếp tục ñược phát huy trong sự
    nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến hành công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
    ñất nước. Tuy nhiên, do ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt, dân cư phân bố không
    ñều, cơ sở hạ tầng yếu kém, trình ñộ dân trí thấp, các lĩnh vực kinh tế - xã hội
    chậm phát triển, tỷ lệ ñói nghèo còn ở mức cao, vănhóa của một số dân tộc
    ñang ñứng trước nguy cơ mất dần bản sắc riêng, môi trường sinh thái bị xâm
    hại, ñời sống còn gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững.
    Văn kiện ðại hội X của ðảng khẳng ñịnh: "Vấn ñề dântộc và ñoàn kết
    dân tộc là vấn ñề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước
    ta" [16].
    Việc chăm lo nâng cao ñời sống bền vững cho ñồng bào vùng dân tộc và
    miền núi tỉnh Hà Tĩnh cũng là một phần cụ thể hóa các quan ñiểm của ðảng và
    chính sách của Nhà nước ta ñối với ñồng bào các dântộc và miền núi.
    Hà Tĩnh mảnh ñất giàu truyền thống văn hoá - nơi sinh tụ của không
    nhiều các dân tộc anh em nói ngữ hệ Việt - Mường. Mặc dù, ñã ñược biết ñến
    từ lâu nhưng cho ñến nay chưa có một nghiên cứu nàovề dân tộc thiểu số ở
    Hà Tĩnh nói chung và người Mã Liềng nói riêng.
    Hiện tại, ñời sống của người Mã Liềng ñang gặp rấtnhiều khó khăn, tỷ
    lệ hộ ñói nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo giữa ñồng bào dân tộc Mã Liềng
    và ñồng bào dân tộc Kinh khá lớn và ñang có xu hướng ngày càng gia tăng.
    ðể giúp ñồng bào vươn lên ñuổi kịp các dân tộc kháctrong cộng ñồng các
    dân tộc Việt Nam ñòi hỏi phải có các chính sách ñồng bộ hợp lý từ Trung
    ương ñến ñịa phương.
    Thời gian qua Nhà nước và ñịa phương ñã có nhiều chương trình, dự án
    ñầu tư giúp ñỡ ñồng bào dân tộc Mã Liềng nhưng hiệu quả mang lại chưa
    ñược như mong muốn. Thu nhập và mức sống của ñồng bào còn thấp, các
    dạng hình kinh tế lạc hậu, ñời sống văn hoá nghèo nàn, quan hệ xã hội biệt
    lập . Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là do hiểu biết về
    phong tục tập quán của người Mã Liềng còn quá ít ỏinên các chương trình,
    dự án mang nặng tính chủ quan, áp ñặt từ phía các cấp quản lý, chưa xuất phát
    từ ñời sống và mong muốn của ñồng bào.
    ðể có cơ sở giúp các ban, ngành của tỉnh trong việc hoạch ñịnh chính
    sách phát triển kinh tế - xã hội từng bước nâng caoñời sống ñồng bào dân tộc
    Mã Liềng vốn ñang rất khó khăn hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài: “Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng, tỉnh
    Hà Tĩnh”.
    1.2 Mục tiêu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà
    Tĩnh thời gian qua. Từ ñó, ñề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng
    cao thu nhập và ñời sống cho ñồng bào dân tộc Mã Liềng trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thựctiễn về phát triển
    kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số;
    - ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Mã Liềng tỉnh
    Hà Tĩnh;
    - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñếnsự phát triển kinh
    tế - xã hội dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh;
    - ðề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội cho ñồng bào dân
    tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu
    ðồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 Phạm vi về nội dung
    Các vấn ñề phát triển kinh tế - xã hội của ñồng bào dân tộc Mã Liềng
    tỉnh Hà Tĩnh.
    1.4.2 Phạm vi về không gian
    ðề tài nghiên cứu tập trung tại xã Hương Liên và xã Hương Vĩnh
    huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh nơi cư trú của người Mã Liềng.
    1.4.3 Phạm vi về thời gian
    ðề tài thực hiện từ tháng 10 năm 2009 ñến tháng 12 năm 2010.
    Thông tin, số liệu liên quan ñược thu thập từ năm 2009 trở về trước.

    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Lý luận chung về phát triển
    Lịch sử phát triển của xã hội loài người ñã trải qua nhiều giai ñoạn
    thăng trầm và ñã ghi lại những dấu ấn ñậm nét tươngứng với từng hình thái
    xã hội khác nhau. Ở mỗi giai ñoạn lịch sử ñó, mỗi hình thái xã hội ñều có
    những bước phát triển tích cực, ñồng thời cũng có những tác ñộng tiêu cực
    ñến chất lượng cuộc sống của con người. ðến thế kỷ thứ XX, khi cuộc cách
    mạng khoa học công nghệ ñã bùng nổ ñến ñỉnh ñiểm, chất lượng sống của xã
    hội loài người ñã có những bước tiến rõ rệt do khoahọc, công nghệ và năng
    suất lao ñộng xã hội mang lại. Những của cải ñược nhân loại tạo ra ngày càng
    nhiều và càng phong phú về chủng loại ñã phần nào thỏa mãn nhu cầu về vật
    chất và tinh thần của con người, ñã ñưa tới sự pháttriển nhanh của nền văn
    minh nhân loại. Song cũng chính từ sự phát triển ấyñã làm nảy sinh một số
    vấn ñề ngày càng nổi cộm như: tăng trưởng dân số quá nhanh, tiêu dùng một
    cách quá mức của cải, tài nguyên, năng lượng; thiêntai, bão, lũ lụt, ô nhiễm
    và sự cố môi trường ngày càng gia tăng ñã làm ảnh hưởng ñến sự phát triển
    của xã hội, gây trở ngại ñối với sự phát triển kinhtế - xã hội và làm suy giảm
    tài nguyên và môi trường, ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng sống, ñe dọa
    cuộc sống của con người hiện tại và trong tương lai.
    ðứng trước áp lực của thực tế nghiệt ngã này, con người không còn
    cách lựa chọn nào khác là phải xem xét lại những hành vi ứng xử của mình
    với thiên nhiên, phương sách phát triển kinh tế - xã hội và tiến trình phát triển
    của mình. Vấn ñề bức xúc là con người phải tìm ra một con ñường phát triển
    mà trong ñó các vấn ñề dân số, kinh tế, xã hội, tàinguyên và môi trường phải
    ñược xem xét một cách tổng thể, nhằm hạn chế những tác ñộng cản trở ñến sự
    phát triển chung. Cách lựa chọn duy nhất ñó là con ñường phát triển có sự kết
    hợp hài hoà cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường, ñó chính là
    con ñường phát triển bền vững.
    Phát triển bền vững là khái niệm mới xuất hiện gần ñây, trong báo cáo
    của Hội ñồng Thế giới về Môi trường và Phát triển năm 1987, khái niệm phát
    triển bền vững mới ñược sử dụng một cách chính thứctrên quy mô quốc tế và
    ñược ñịnh nghĩa như sau:
    "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm ñáp ứng những yêu cầu của
    hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc ñáp ứngnhu cầu của các thế hệ
    mai sau".
    Hay nói cách khác: ðó là sự phát triển hài hoà cả về kinh tế, văn hoá,
    xã hội, môi trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống của con
    người ở các thế hệ hiện tại cũng như trong tương lai.
    Nội dung cơ bản của phát triển bền vững có thể ñượcñánh giá bằng
    những tiêu chí nhất ñịnh về kinh tế, tình trạng xã hội, sử dụng tài nguyên
    thiên nhiên và chất lượng môi trường:
    Phát triển bền vững về kinh tế ñòi hỏi phải ñảm bảo kết hợp hài hòa giữa
    mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa- xã hội, cân ñối tốc ñộ tăng
    trưởng kinh tế với việc sử dụng các ñiều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên
    nhiên, khoa học, công nghệ, ñặc biệt chú trọng ñến phát triển công nghệ sạch.
    Phát triển bền vững về xã hội ñó là phải xây dựng một xã hội trong ñó
    có nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn ñịnh phải ñiñôi với dân chủ công
    bằng và tiến bộ xã hội, trong ñó giáo dục ñào tạo, y tế và phúc lợi xã hội phải
    ñược chăm lo ñầy ñủ và toàn diện cho mọi ñối tượng trong xã hội.
    Phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường là các dạng tài nguyên
    thiên nhiên tái tạo phải ñược sử dụng trong phạm vichịu tải của chúng nhằm
    khôi phục ñược cả về số lượng và chất lượng, các dạng tài nguyên không tái
    tạo phải ñược sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất. Môitrường tự nhiên (không
    khí, ñất, nước, cảnh quan thiên nhiên . và môi trường xã hội (dân số, chất

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban Dân tộc - Miền núi Nghệ An (1992), Một số chính sách về dân tộc và
    miền núi Nghệ An, NXB Nghệ An, Nghệ An.
    2. Ban Dân tộc - Miền núi Quảng Bình (1995), Tình hình kinh tế - xã hội các
    dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Bình.
    3. Ban Miền núi - Di dân và Cục Thống kê Hà Tĩnh (1996), Báo cáo kết quả
    ñiều tra ñồng bào dân tộc ñặc biệt khó khăn tỉnh HàTĩnh, Hà Tĩnh.
    4. Ban Miền núi - Di dân Hà Tĩnh (1999), Báo cáo một số vấn ñề chủ yếu về
    dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh, Hà Tĩnh.
    5. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng cộng sản Việt Nam (1998),
    Chỉ thị số 36 CT/TW, Hà Nội.
    6. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng cộng sản Việt Nam (2004),
    Nghị quyết số 41-NQ/TW, Hà Nội.
    7. Phạm Huy Châu (2010), Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc, Tạp
    chí tiếng Việt, Viện Triết học (Viện khoa học xã hội Việt Nam), Hà Nội.
    8. Chính phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1991), Quyết ñịnh số 187-CT, Hà Nội.
    9. Chính phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Chiến lược bảo vệ môi
    trường Quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020, Hà Nội.
    10. Chính Phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Chương trình hành
    ñộng thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW, Hà Nội.
    11. Phan Hữu Dật (1994), Trở lại tên gọi một số dântộc nước ta hiện nay,
    Dân tộc học số 1, Hà Nội.
    12. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ởViệt Nam, NXB Khoa
    học xã hội, Hà Nội.
    13. Trần Trí Dõi (1995), Thực trạng kinh tế và văn hoá của ba nhóm tộc
    người ñang có nguy cơ bị biến mất, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
    14. ðảng lao ñộng Việt Nam (1960), Văn kiện ðại hộiñại biểu toàn quốc lần
    thứ III, NXB Sự thật, Hà Nội.
    15. ðảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hộiñại biểu toàn quốc lần
    thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    16. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hộiñại biểu toàn quốc lần
    thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    17. Bế Viết ðẳng (1972), Mấy ý kiến về công tác xácminh thành phần các dân
    tộc ở Miền Bắc nước ta hiện nay, Thông báo dân tộc học số 1, Hà Nội.
    18. Bế Viết ðẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trongsự phát triển kinh tế - xã
    hội ở Miền núi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    19. Lịch sử Nghệ Tĩnh (1984), NXB Nghệ Tĩnh, tập 1,Nghệ Tĩnh.
    20. Nguyễn Văn Mạnh (1982), Người Chứt ở Bình Trị Thiên, Thông tin dân
    tộc học số 2, Hà Nội.
    21. Nguyễn Văn Mạnh (1984), Tìm hiểu những tín ngưỡng dân gian ở vùng
    người Chứt, thông tin dân tộc học, số 5, Hà Nội
    22. Nguyễn Văn Mạnh (1996), Người Chứt ở Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế
    23. Quốc hội Nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Luật bảo vệ môi
    trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    24. Nguyễn Xuân Thai (1997), Phía bên kia dãy núi Giăng màn, Báo Hà Tĩnh,
    Hà Tĩnh.
    25. Thủ tướng Chính phủ (2004), ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững
    ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    26. Ths. Lô Quốc Toản (2007), Quan niệm về Dân tộc thiểu số và Cán bộ
    dân tộc thiểu số hiện nay, Học viện chính trị khu vực I (Học viện chính
    trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội.
    27. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê HàTĩnh năm 2009, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...