Thạc Sĩ Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
    5. Bố cục của Luận văn . 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ
    TRANG TRẠI 5
    1.1. Cơ sở lý luận về trang trại và kinh tế trang trại . 5
    1.1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của kinh tế trang trại 5
    1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại và tiêu chí nhận
    dạng trang trại . 10
    1.1.3. Các loại hình kinh tế trang trại 12
    1.1.4. Các nhân tố tác động đến kinh tế trang trại 15
    1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở một số nước và ở
    Việt Nam 20
    1.2.1. Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước và phát triển
    kinh tế trang trại 20
    1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên
    thế giới 22
    1.2.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số tỉnh thành của
    Việt Nam . 25
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.4. Bài học kinh nghiệm đối với phát triển kinh tế trang trại ở huyện
    Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 29
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 32
    2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 33
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá trang trại 34
    2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu về năng lực sản xuất của trang trại . 34
    2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh
    doanh của trang trại . 34
    Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN
    ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 . 36
    3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ, tỉnh
    Quảng Ninh . 36
    3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên . 36
    3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Hoành Bồ 43
    3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành Bồ,
    tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 46
    3.2.1. Khái quát về trang trại và kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
    Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh . 46
    3.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành
    Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 . 48
    3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại tại huyện
    Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 . 68
    3.2.4. Về áp dụng tiêu chí xác định kinh tế trang trại trên địa bàn huyện 70
    3.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế trang trại tại huyện
    Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 . 72
    3.3.1. Kết quả đạt được . 72
    3.3.2. Hạn chế 73
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 74
    Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT
    TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
    HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 77
    4.1. Những quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trai
    trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh . 77
    4.1.1. Những quan điểm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
    Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh . 77
    4.1.2. Những căn cứ chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa
    bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 78
    4.1.3. Định hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành
    Bồ, tỉnh Quảng Ninh . 79
    4.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành Bồ,
    tỉnh Quảng Ninh 79
    4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại
    trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh . 80
    4.2.1. Nhóm giải pháp thuộc nội bộ trang trại 80
    4.2.2. Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại
    phát triển . 83
    4.3. Kiến nghị 91
    4.3.1. Đối với Trung ương 91
    4.3.2. Đối với địa phương và chủ trang trại 91
    KẾT LUẬN 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
    PHỤ LỤC . 98
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

    CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
    GCN : Giấy chứng nhận
    HĐND : Hội đồng nhân dân
    KTTT : Kinh tế trang trại
    NTM : Nông thôn mới
    NTTS : Nuôi trồng thủy sản
    PTNT : Phát triển nông thôn
    SX : Sản xuất
    TSCĐ : Tài sản cố định
    TT : Trang trại
    UBND : Ủy ban nhân dân

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC BẢNG


    Bảng 1.1: Tình hình phát triển trang trại ở Pháp 23
    Bảng 1.2: Tình hình phát triển trang trại ở Tây Đức 24
    Bảng 1.3: Kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 28
    Bảng 3.1: Tổng hợp các loại đất chính trên địa bàn huyện Hoành Bồ . 41
    Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn
    2005 - 2014 . 45
    Bảng 3.3: Số lượng trang trại chia theo đơn vị xã, thị trấn . 47
    Bảng 3.4: Trình độ học vấn của các chủ trang trại 48
    Bảng 3.5: Trình độ chuyên môn của các chủ trang trại 48
    Bảng 3.6: Biểu điểm về khả năng tự học hỏi của chủ trang trại . 49
    Bảng 3.7: Khả năng tự học hỏi của chủ trang trại . 50
    Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại ở huyện Hoành Bồ . 51
    Bảng 3.9: Vốn và cơ cấu nguồn vốn của các trang trại ở huyện Hoành Bồ . 52
    Bảng 3.10: Tình hình lao động của trang trại . 54
    Bảng 3.11: Loại hình sản xuất kinh doanh của trang trại ở huyện Hoành Bồ 55
    Bảng 3.12: Tổng hợp giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại 57
    Bảng 3.13: Chi phí của trang trại năm 2014 . 58
    Bảng 3.14: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại 59
    Bảng 3.15: Thu nhập hỗn hợp của các trang trại năm 2014 . 61
    Bảng 3.16: Hiệu quả 1 đồng chi phí của các trang trại ở huyện Hoành Bồ 63
    Bảng 3.17: Hiệu quả trên 1 ha canh tác của các trang trại huyện Hoành Bồ . 65
    Bảng 3.18: Hiệu quả trên 1 lao động của các trang trại huyện Hoành Bồ 67
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤC HÌNH

    Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Hoành Bồ năm 2014 . 44

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Sản xuất hàng hóa ra đời là một trong những bước tiến quan trọng đánh
    dấu sự phát triển của loài người. Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương
    chuyển nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản
    lý của Nhà nước, theo đó phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng
    hóa, đặc biệt thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền bình
    đẳng trước pháp luật với cá thành phần kinh tế khác. Việc mở rộng quy mô
    sản xuất của từng hộ gia đình cũng ngày được phát triển, tính chất và mục
    đích sản xuất cũng đã thay đổi từ sản xuất tự túc, tự cấp đến nay nhiều hộ đã
    sản xuất ra với số lượng hàng hóa lớn để bán ra thị trường trong và ngoài
    nước. Mô hình kinh tế hộ như vậy dần dần đã chuyển thành một mô hình sản
    xuất mới đó là mô hình kinh tế trang trại. Sự ra đời và phát triển của kinh tế
    trang trại góp phần đưa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lẻ, mang tính tự cấp tự
    túc lên nền sản xuất hàng hóa lớn.
    Nhận thức được vai trò quan trọng của kinh tế trang trại, trên quan
    điểm đổi mới Nhà nước đã có nhiều chính sách tạo điều kiện cho kinh tế trang
    trại phát triển. Nhưng trong quá trình triển khai còn nhiều bất cập, trang trại ở
    khắp các vùng trên cả nước tồn tại nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn trong
    phát triển.
    Sự hình thành và phát triển các trang trại trên cả nước nói chung và trên
    địa bàn huyện Hoành Bồ nói riêng đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
    các nguồn lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Có thể nói, sự
    phát triển mạnh mẽ của kinh tế trang trại thời gian qua đã và đang góp phần
    quan trọng trong quá trình thúc đẩy CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở
    Hoành Bồ. Qua thực tế triển khai cho thấy, đến nay phần lớn các trang trại ở
    Hoành Bồ bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và
    chủ trang trại.
    Tuy nhiên tại huyện Hoành Bồ số lượng trang trại liên tục tăng nhưng
    trong 3 năm gần đây một số trang trại vẫn còn gặp nhiều khó khăn và các
    trang trại vẫn chưa yên tâm bỏ vốn đầu tư. Thực tế này là do việc tích tụ đất
    đang gặp nhiều khó khăn, việc giao quyền sử dụng đất chưa được giải quyết
    thỏa đáng. Câu hỏi đặt ra là cần phải có những giải pháp gì để thúc đẩy sự
    phát triển kinh tế trang trại nói chung kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
    Hoành Bồ nói riêng.
    Với tính cấp thiết đó có rất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu vấn đề
    này, có những nhà kinh tế đưa ra những giải pháp trên quy mô cả nước,
    cũng có những nhà kinh tế đưa ra những giải pháp cho từng vùng, từng
    miền cụ thể. Trên địa bàn Hoành Bồ, trong thời gian qua đã có một số
    nghiên cứu đưa ra những giải pháp cho việc phát triển kinh tế trang trại ở
    huyện nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt hiệu quả. Từ thực tế trên, tôi đã
    chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
    Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu những giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
    huyện Hoành Bồ nhằm nâng thu nhập của người làm trang trại nói riêng và
    nâng cao mức sống của người dân nói chung.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.
    - Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành Bồ.
    Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại.
    - Đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại trên
    địa bàn huyện Hoành Bồ.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện (trang trại
    tổng hợp, trang trại nông nghiệp, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng
    thuỷ sản).
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Nội dung: Đánh giá hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại. Tìm
    hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và sự phát triển kinh tế trang trại.
    - Không gian: Các trang trại trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh
    Quảng Ninh.
    - Thời gian: Từ năm 2012 - 2014.
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Đề tài nghiên cứu về kinh tế trang trại không phải là đề tài mới song
    việc nghiên cứu đề tài vẫn có tác dụng trong thực tiễn bởi mô hình kinh tế
    trang trại hiện nay đang được coi là một trong những hướng ưu tiên hàng
    đầu để phát triển nông nghiệp nông thôn. Không chỉ một vài địa phương
    thực hiện mô hình này mà nó được áp dụng rộng rãi ở các khu vực nông
    thôn trong cả nước.
    - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cấp ủy, chính quyền địa phương
    có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn để chỉ đạo phát triển kinh tế trang trại trên
    địa bàn có hiệu quả.
    - Là tài liệu tham khảo giúp huyện Hoành Bồ nói riêng và tỉnh Quảng
    Ninh nói chung xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn
    với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ nay đến năm
    2020 một cách có cơ sở khoa học.
    - Giúp cho các chủ trang trại có định hướng và giải pháp đúng đắn
    nhằm phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và nâng
    cao thu nhập.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài bám sát mục tiêu, nhận diện được
    những thành công, bất cập trong một số chính sách, chương trình, dự án đầu
    tư phát triển kinh tế trang trại tại địa phương của huyện trong thời gian qua;
    đề xuất các giải pháp có tính khả thi góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế
    trang trại giai đoạn 2015 - 2020.
    5. Bố cục của Luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
    gồm 4 chương.
    Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại;
    Chương 2. Phương pháp nghiên cứu;
    Chương 3. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
    Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014;
    Chương 4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh
    tế trang trại trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
    2015 - 2020.
     
Đang tải...